Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Khánh | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11A3
GV: Trần Thị Xuân Hương
Lớp
10
PCNN
SINH HOẠT
PCNN
NGHỆ THUẬT
PCNN
BÁO CHÍ
PCNN
CHÍNH LUẬN
Lớp
11
Tiết 105: Tiếng việt
Phong
cách
ngôn
ngữ
chính
luận

Tìm hiểu văn bản chính luận:
a, Các loại văn bản chính luận
Thời xưa
Hiện đại
Hịch, Cáo, Thư, Sách, Chiếu, Biểu,…
Các cương lĩnh; tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, …
Chữ Hán
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
- Văn bản
Chính luận

Kể tên các văn bản chính luận mà em đã đọc, học?


HỊCH TƯỚNG SĨ
Bình
Ngô
Đại Cáo
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

L?I KấU G?I TO�N QU?C KH�NG CHI?N CH?NG PH�P

“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
Tìm hiểu văn bản chính luận:
a, Các loại văn bản chính luận
b, Tìm hiểu ngữ liệu
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
NHÓM 1
Ngữ liệu a/SGK, 96
Tìm hiểu về :
Thể loại của văn bản
Mục đích viết văn bản
Thái độ, quan điểm người viết
Từ ngữ chính trị
NHÓM 2
Ngữ liệu b/SGK, 97
Tìm hiểu về :
Thể loại của văn bản
Mục đích viết văn bản
Thái độ, quan điểm người viết
Từ ngữ chính trị
NHÓM 3
Ngữ liệu c/SGK, 97
Tìm hiểu về :
Thể loại văn bản
Mục đích viết văn bản
Thái độ, quan điểm người viết
Từ ngữ chính trị
Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút.
Tuyên ngôn độc lập
1. Thể loại: Tuyên ngôn -
2. Mục đích: Kh?ng d?nh chõn lớ, l? ph?i :quyền tự do, bỡnh đẳng, quyền sống, quyền muu cầu hạnh phúc của con ngu?i.
3. Thái độ, quan điểm của ngu?i viết: dàng hoàng, dõng dạc, d?t khoỏt. Bác đứng trên lập tru?ng dân tộc và nguyện vọng của nhân dân.
4. Từ ng? chính trị: quyền bỡnh đẳng, tự do, nhân quyền, dân quyền...
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC
Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng. Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta. […]
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I..)
1. Thể loại: Bỡnh luận thời sự
2.Mục đích: ChØ râ kÎ thï lóc nµy lµ ph¸t xÝt NhËt , TD Ph¸p kh«ng cßn lµ ®ång minh chèng NhËt của chúng ta nữa.
3. Thỏi d?, quan di?m: Kh?ng d?nh d?t khoỏt. Tỏc gi? dứng trên lập tru?ng dân tộc.
Ngữ liệu b/SGK, 97
4. Dùng nhiều thuật ng? chính trị: Quân giải phóng, thống nhất hành động,.
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! […]
Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
2. M?c dớch :Phân tích nh?ng thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nu?c. Từ đó nêu triển vọng của cách mạng.
3. Thỏi d?, quan di?m :Kh?ng d?nh s? d?i m?i l� quan di?m dỳng d?n; th? hi?n niềm vui, tin tu?ng v�o tuong lai d?t nu?c.
Ngữ liệu c/SGK, 97
1. Thể loại : Xã luận
4. T? ng? chớnh tr? : sức bang lu?t, xây dựng CNXH, dân chủ, van minh.
Văn bản chính luận là những VB trực tiếp bày tỏ những lập trường, chính kiến, thái độ đối với những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, pháp luật…theo quan điểm chính trị nhất định.
- Mục đích: Thuyết phục bằng lí lẽ, luận điểm, cách lập luận… nhằm tác động đến dư luận xã hội.
- Thái độ: Dứt khoát, rõ ràng, giữ vững quan điểm chính trị.
- Quan điểm: Theo quan điểm chính trị công khai.
VBCL:




I.Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận

2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận





- Các dạng tồn tại:



+ Dạng viết:


+ Dạng nói:


Được dùng trong các tác phẩm lí luận và tài liệu chính trị


Lời phát biểu trong hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận mang tính chất chính trị

LƯU Ý ĐẶC BIỆT
Không phải tất cả các phát biểu trong các hội nghị, đại hội đều theo phong cách ngôn ngữ chính luận (tùy theo nội dung, có những bài phát biểu lại theo phong cách ngôn ngữ hành chính, khoa học…).Chỉ có những bài phát biểu mà nội dung bàn về chính trị, mang tính chất chính trị thì mới sử dụng ngôn ngữ chính luận.

Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hóa, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

- Mục đích:


Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng…theo một quan điểm chính trị nhất định.
Xét ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: Văn bản dưới đây bàn về vấn đề gì? có thuộc PCNNCL không?
“Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền. Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là một món hàng không hơn không kém (…)”
Hoài Thanh (Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam - quyển IV)
Ngữ liệu 1: Bàn về giá trị của đồng tiền, từ đó giúp người đọc thấu hiểu cuộc đời của nàng Kiều ( nêu lên một hiện tượng xã hội và trong văn chương).

Sử dụng phương pháp nghị luận (nghị luận văn học)
* Ngữ liệu 2: Quan sát ngữ liệu, cho biết nội dung của văn bản đó? Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản đó thuộc lĩnh vực nào?



…Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để phá hoại chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để tha hóa thanh niên về chính trị, làm băng hoại về đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực… hòng dẫn tới sự chuyển hóa chế độ.

( Nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)
Ngữ liệu 2
Nội dung, mục đích: trình bày, bình luận, đánh giá về vấn đề các thế lực thù địch tìm cách lợi dụng, chia rẽ, hủy hoại dân tộc ta.
Ngôn ngữ: Mang đậm tính chất chính trị.
-Trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
- Sử dụng ở tất cả các lĩnh vực.
Phạm vi sử dụng
- Là phong cách ngôn ngữ độc lập.
- Là thao tác tư duy, dùng để diễn đạt các vấn đề.
Chức năng
Nghị luận
Tiêu chí
Chính luận
II. LUYỆN TẬP
- Bài tập 1/sgk trang 99
Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận:

Khái niệm
Bài tập 2/99/sgk
-Dùng nhiều từ ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, xâm lăng, bán nước, cướp nước. Để từ đó Bác nêu rõ lập trường quan điểm, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.
-Câu văn mạch lạc, chặt chẽ,
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta
-Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: Nhờ lập luận chặt chẽ, hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)