Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà Trang |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiếng việt:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Lớp chia làm hai nhóm, mỗi nhóm cử 2 bạn đại diện lên sắp xếp các văn bản cho sẵn vào các phong cách ngôn ngữ phù hợp. Trong thời gian nhanh nhất, nhóm nào làm đúng sẽ chiến thắng.
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
1.Tìm hiểu văn bản chính luận.
a. Văn bản chính luận:
- Thời xưa: viết theo thể hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu…chủ yếu bằng chữ Hán.
Ví dụ: Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo. Thiên đô chiếu, chiếu cầu hiền…
- Hiên đại: các cương lĩnh, tuyên bố tuyên ngôn. Lời kêu gọi hiệu triệu các bài bình luận xã luận, báo cáo tham luận phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị…
Ví dụ: tuyên ngôn độc lập, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi…
b. Phân tích ngữ liệu: (Sgk/ 96, 97)
Nội dung thảo luận:
- Thể loại của văn bản?
- Mục đích viết văn bản?
- Thái độ,quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến?
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập, cử đại diện lên bảng trình bày.
*Nhóm 1: ngữ liệu 1
Đoạn trích “ Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh.
*Nhóm 2+3: ngữ liệu 2
Đoạn trích “Cao trào chống Nhật cứu nước” – Trường Chinh.
*Nhóm 3: ngữ liệu 3
Đoạn trích “Việt Nam đi tới” – báo Quân đội nhân dân.
2.Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
a. Văn bản chính luận:
- Mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe bằng những lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định.
- Thái độ: dứt khoát, rõ ràng, giữ vững quan điểm chính trị.
b. Ngôn ngữ chính luận
- Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở hai dạng: dạng nói và dạng viết.
- Mục đích: Dùng để trình bày, bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị.
- Đối tượng tiếp nhận: Mọi người (đông đảo về số lượng và đa dạng về trình độ).
- Ngôn ngữ: Dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, tránh những từ ngữ địa phương, tiếng lóng...
- Phạm vi sử dụng: Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
*Phân biệt giữa nghị luận và chính luận
Khái
niệm
Tiêu
chí
2. Bài tập 2
Có thể khẳng định đoạn văn trên đây thuộc phong cách chính luận vì:
- Dùng nhiều thuật ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, tổ quốc, xâm lăng, tinh thần, lũ cướp nước, lũ bán nước...
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu dài (câu thứ 3 trong đoạn văn trên).
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao về lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể.
3. BT3/sgk
GV gợi ý. Học sinh về nhà làm
- Nhận xét các câu văn có ngắn gọn, dễ hiểu không?
- Phân tích mặt diễn đạt:
+ Tình thế nào buộc chúng ta phải chiến đấu?
+ Chúng ta chiến đấu bằng vũ khí gì?
+ Niềm tin tất thắng của chúng ta?
- Nhận xét việc lập luận: có đưa ra lí lẽ, dẫn chứng không?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Lớp chia làm hai nhóm, mỗi nhóm cử 2 bạn đại diện lên sắp xếp các văn bản cho sẵn vào các phong cách ngôn ngữ phù hợp. Trong thời gian nhanh nhất, nhóm nào làm đúng sẽ chiến thắng.
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
1.Tìm hiểu văn bản chính luận.
a. Văn bản chính luận:
- Thời xưa: viết theo thể hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu…chủ yếu bằng chữ Hán.
Ví dụ: Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo. Thiên đô chiếu, chiếu cầu hiền…
- Hiên đại: các cương lĩnh, tuyên bố tuyên ngôn. Lời kêu gọi hiệu triệu các bài bình luận xã luận, báo cáo tham luận phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị…
Ví dụ: tuyên ngôn độc lập, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi…
b. Phân tích ngữ liệu: (Sgk/ 96, 97)
Nội dung thảo luận:
- Thể loại của văn bản?
- Mục đích viết văn bản?
- Thái độ,quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến?
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập, cử đại diện lên bảng trình bày.
*Nhóm 1: ngữ liệu 1
Đoạn trích “ Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh.
*Nhóm 2+3: ngữ liệu 2
Đoạn trích “Cao trào chống Nhật cứu nước” – Trường Chinh.
*Nhóm 3: ngữ liệu 3
Đoạn trích “Việt Nam đi tới” – báo Quân đội nhân dân.
2.Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
a. Văn bản chính luận:
- Mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe bằng những lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định.
- Thái độ: dứt khoát, rõ ràng, giữ vững quan điểm chính trị.
b. Ngôn ngữ chính luận
- Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở hai dạng: dạng nói và dạng viết.
- Mục đích: Dùng để trình bày, bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị.
- Đối tượng tiếp nhận: Mọi người (đông đảo về số lượng và đa dạng về trình độ).
- Ngôn ngữ: Dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, tránh những từ ngữ địa phương, tiếng lóng...
- Phạm vi sử dụng: Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
*Phân biệt giữa nghị luận và chính luận
Khái
niệm
Tiêu
chí
2. Bài tập 2
Có thể khẳng định đoạn văn trên đây thuộc phong cách chính luận vì:
- Dùng nhiều thuật ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, tổ quốc, xâm lăng, tinh thần, lũ cướp nước, lũ bán nước...
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu dài (câu thứ 3 trong đoạn văn trên).
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao về lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể.
3. BT3/sgk
GV gợi ý. Học sinh về nhà làm
- Nhận xét các câu văn có ngắn gọn, dễ hiểu không?
- Phân tích mặt diễn đạt:
+ Tình thế nào buộc chúng ta phải chiến đấu?
+ Chúng ta chiến đấu bằng vũ khí gì?
+ Niềm tin tất thắng của chúng ta?
- Nhận xét việc lập luận: có đưa ra lí lẽ, dẫn chứng không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)