Tuần 30. Ôn tập về tả con vật
Chia sẻ bởi Trần Xuân Trưởng |
Ngày 08/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Ôn tập về tả con vật thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự !
Giáo viên thực hiện: TrÇn Xu©n Trëng
Trường Tiểu học Hồng Phong 2
Lớp 5a
Năm học 2008 - 2009
Tập làm văn:
???
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Nêu dàn bài chung của bài văn tả cây cối.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Đ
N2
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
* Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (câu đầu) : Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây) : Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến trong bóng đêm dày) : Tả cách ngủ đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
- Đoạn 4 (phần còn lại) : Tả cách hót chào nắng sớm của hoạ mi.
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan:
- Bằng thị giác (bằng mắt) : nhìn thấy hoạ mi đậu trong bụi tầm xuân, hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ, giũ hết giọt sương, kéo dài cổ ra mà hót, .
- Bằng thính giác (bằng tai) : nghe tiếng hoạ mi hót vào các buổi chiều, vào sáng sớm đón chào nắng sớm,.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Dàn bài chung của bài văn tả con vật
* Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài :
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một số hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích.
Dàn bài chung của bài văn tả con vật
* Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài :
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một số hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật.
Luyện từ và câu
Luyện từ và câu:
???
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung những phẩm chất gì?
Bài 2: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô, mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính?
Bài 3: Em hiểu mỗi câu tục ngữ sau như thế nào? Em tán thành với ý kiến nào?
a) Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
b) Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
b) Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
c) Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
V
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
b) Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
c) Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
2. Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống nào trong mẩu chuyện sau? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Truyện kể về bình minh
Câu chuyện này xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy ,
có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn . Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi
sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm , đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé ,
khẽ chạm vào vai cậu , hỏi:
- Em có thích bình minh không?
- Bình minh nó thế nào ạ?
- Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một cây đào trổ
hoa - Thầy giải thích.
Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.
- Em tha lỗi cho thầy - Thầy giáo thì thầm. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ , giống như làn da của mẹ chạm
vào ta.
- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi - Cậu bé mù nói.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Toán
Toán:
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Kiểm tra bài cũ
Bảng lớp: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
* Học sinh 1: 4km 382m = .km; 2kg 350g = .kg
* Học sinh 2: 9,2ha = .m2 ; 2009dm3 = .m3
Bảng tay: Điền dấu thích hợp vào vào chỗ chấm:
8m25dm2 . 805dm2; 2,09dm3 . 2009cm3
Toán: ôn tập về đo thời gian
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 1 thế kỉ = . năm b) 1 tuần lễ có . ngày
1 năm = . tháng 1 ngày = . giờ
1 năm không nhuận có . ngày 1 giờ = . phút
1 năm nhuận có . ngày 1 phút = . giây
1 tháng có . (hoặc .) ngày
Tháng 2 có . hoặc . ngày
V
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 1 thế kỉ = 100 năm b) 1 tuần lễ có 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm không nhuận có 365 ngày 1 giờ = 60 phút
1 năm nhuận có 366 ngày 1 phút = 60 giây
1 tháng có 28, 29 (hoặc 30, 31) ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
Toán: ôn tập về đo thời gian
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 2 năm 6 tháng = . tháng 1 giờ 5 phút = . phút
3 phút 40 giây = . giây 2 ngày 2 giờ = . giờ
b) 28 tháng = . năm . tháng 144 phút = .giờ.phút
150 giây = .phút . giây 54 giờ = . ngày. giờ
c) 60 phút = .giờ 30 phút = .giờ = 0,.giờ
45phút = .giờ = 0,.giờ 6phút = . giờ = 0,.giờ
15 phút = .giờ = 0,.giờ 12 phút = .giờ = 0,.giờ
1giờ 30 phút = .,.giờ 3giờ15 phút = .,.giờ
90 phút = .,.giờ 2 giờ 12 phút = = .,.giờ
d) 60 giây = . phút 30 giây = .phút = 0,.phút
90 giây = .phút 2phút 45 giây = = .,.phút
1 phút 30 giây = .,. phút 1 phút 6 giây = .,.phút
Toán: ôn tập về đo thời gian
V
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây 150 giây = 2 phút 30 giây
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
Toán: ôn tập về đo thời gian
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
10 giờ
6 giờ 5 phút
9 giờ 43 phút
Hoặc 10 giờ kém 17 phút
1 giờ 12 phút
Toán: ôn tập về đo thời gian
B
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Toán: ôn tập về đo thời gian
?
Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi
Hẹn gặp lại!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
các thầy cô về dự !
Giáo viên thực hiện: TrÇn Xu©n Trëng
Trường Tiểu học Hồng Phong 2
Lớp 5a
Năm học 2008 - 2009
Tập làm văn:
???
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Nêu dàn bài chung của bài văn tả cây cối.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Đ
N2
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
* Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (câu đầu) : Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây) : Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến trong bóng đêm dày) : Tả cách ngủ đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
- Đoạn 4 (phần còn lại) : Tả cách hót chào nắng sớm của hoạ mi.
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan:
- Bằng thị giác (bằng mắt) : nhìn thấy hoạ mi đậu trong bụi tầm xuân, hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ, giũ hết giọt sương, kéo dài cổ ra mà hót, .
- Bằng thính giác (bằng tai) : nghe tiếng hoạ mi hót vào các buổi chiều, vào sáng sớm đón chào nắng sớm,.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Dàn bài chung của bài văn tả con vật
* Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài :
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một số hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật.
Tập làm văn: ôn tập về tả con vật
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích.
Dàn bài chung của bài văn tả con vật
* Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài :
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một số hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật.
Luyện từ và câu
Luyện từ và câu:
???
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung những phẩm chất gì?
Bài 2: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô, mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính?
Bài 3: Em hiểu mỗi câu tục ngữ sau như thế nào? Em tán thành với ý kiến nào?
a) Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
b) Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
b) Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
c) Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
V
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
b) Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
c) Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
1. Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy:
2. Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống nào trong mẩu chuyện sau? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Truyện kể về bình minh
Câu chuyện này xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy ,
có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn . Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi
sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm , đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé ,
khẽ chạm vào vai cậu , hỏi:
- Em có thích bình minh không?
- Bình minh nó thế nào ạ?
- Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một cây đào trổ
hoa - Thầy giải thích.
Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.
- Em tha lỗi cho thầy - Thầy giáo thì thầm. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ , giống như làn da của mẹ chạm
vào ta.
- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi - Cậu bé mù nói.
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Toán
Toán:
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Kiểm tra bài cũ
Bảng lớp: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
* Học sinh 1: 4km 382m = .km; 2kg 350g = .kg
* Học sinh 2: 9,2ha = .m2 ; 2009dm3 = .m3
Bảng tay: Điền dấu thích hợp vào vào chỗ chấm:
8m25dm2 . 805dm2; 2,09dm3 . 2009cm3
Toán: ôn tập về đo thời gian
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 1 thế kỉ = . năm b) 1 tuần lễ có . ngày
1 năm = . tháng 1 ngày = . giờ
1 năm không nhuận có . ngày 1 giờ = . phút
1 năm nhuận có . ngày 1 phút = . giây
1 tháng có . (hoặc .) ngày
Tháng 2 có . hoặc . ngày
V
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 1 thế kỉ = 100 năm b) 1 tuần lễ có 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm không nhuận có 365 ngày 1 giờ = 60 phút
1 năm nhuận có 366 ngày 1 phút = 60 giây
1 tháng có 28, 29 (hoặc 30, 31) ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
Toán: ôn tập về đo thời gian
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 2 năm 6 tháng = . tháng 1 giờ 5 phút = . phút
3 phút 40 giây = . giây 2 ngày 2 giờ = . giờ
b) 28 tháng = . năm . tháng 144 phút = .giờ.phút
150 giây = .phút . giây 54 giờ = . ngày. giờ
c) 60 phút = .giờ 30 phút = .giờ = 0,.giờ
45phút = .giờ = 0,.giờ 6phút = . giờ = 0,.giờ
15 phút = .giờ = 0,.giờ 12 phút = .giờ = 0,.giờ
1giờ 30 phút = .,.giờ 3giờ15 phút = .,.giờ
90 phút = .,.giờ 2 giờ 12 phút = = .,.giờ
d) 60 giây = . phút 30 giây = .phút = 0,.phút
90 giây = .phút 2phút 45 giây = = .,.phút
1 phút 30 giây = .,. phút 1 phút 6 giây = .,.phút
Toán: ôn tập về đo thời gian
V
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây 150 giây = 2 phút 30 giây
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
Toán: ôn tập về đo thời gian
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
10 giờ
6 giờ 5 phút
9 giờ 43 phút
Hoặc 10 giờ kém 17 phút
1 giờ 12 phút
Toán: ôn tập về đo thời gian
B
???
O
B
V
S
Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
Đ
N
Toán: ôn tập về đo thời gian
?
Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi
Hẹn gặp lại!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Trưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)