Tuần 30. Ôn tập về tả con vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Ôn tập về tả con vật thuộc Tập làm văn 5

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 5/2
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THƠ VĂN
PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
2
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
???
Kiểm tra bài cũ
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần:
Nêu dàn bài chung của bài văn tả con v?t.
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài:
Tả hình dáng
Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
a) Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
a) Bài văn gồm có 4 đoạn.
- Nội dung chính của mỗi đoạn:
* Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào
các buổi chiều.
Đọc bài văn “ Chim họa mi hót” trả lời câu hỏi:
* Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.

* Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm .
* Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm của họa mi.
b) Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật
3
a) Bài văn gồm có 4 đoạn.
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
???
Thảo luận nhóm đôi
b) Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
1) Đọc bài văn “ Chim họa mi hót” trả lời câu hỏi:
4
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Tả hình dáng: Cần ý quan sát ghi lại kết quả quan sát được ở vẻ bề ngoài của con vật như: màu lông, các bộ phận.
Tả hoạt động: Cần quan sát con vật ở tư thế như con mèo đang rình chuột, trèo cây , hay con gà trống đang gáy.
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
b)Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào?
Thị giác
Nhìn thấy họa mi bay đậu trong bụi tầm xuân mà hót..
Thấy họa mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến.
Thấy họa mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết giọt sương.
Thấy họa mi nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia tìm sâu, vỗ cánh bay đi.
???
Thính
giác
Nghe tiếng hót của họa mi vào các buổi chiều ( khi êm đềm khi rộn rã , như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch , tưởng như làm rung động lớp sương lạnh)
Nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm vào các buổi sáng.
1. Đọc bài văn “ Chim họa mi hót ” Trả lời câu hỏi:
a) Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?
-Khi làm bài văn tả con vật ta cần quan sát kĩ, tỉ bằng những giác quan.
- Lựa chọn những hình ảnh đặc sắc để miêu tả.
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để bài văn thêm sinh động.
Mỗi nội dung miêu tả cần trình bày thành một đoạn.
2, Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng
( hoặc hoạt động ) của một con vật mà em yêu thích.
Tả hình dáng: Cần ý quan sát ghi lại kết quả quan sát được ở vẻ bề ngoài của con vật như: màu lông, các bộ phận.
Tả hoạt động: Cần quan sát con vật ở tư thế như con mèo đang rình chuột, trèo cây , hay con gà trống đang gáy.
5
Đọc lại đoạn văn, viết lại cho hay hơn.
Chuẩn bị tiết sau làm bài viết.
Về nhà
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)