Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích Phương | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

THPT MARIE CURIE
KÍNH CHÀO QÚI THẦY CÔ






Tác giả :
Trần Đình Hượu
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : sgk
2. Văn bản được trích trong cuốn "Đến hiện đại từ truyền thống" (1986)- một công trình được tặng giải thưởng nhà nước
- Phần "Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc" gồm 3 nội dung :


+ Phần I: Khái niệm chung về văn hóa và đặc sắc văn hóa dân tộc
+ Phần II: Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc Việt Nam
+ Phần III: Xây dựng văn hóa XHCN từ cái vốn văn hóa truyền thống
*Văn bản trong sgk trích từ mục 5 phần II và toàn bộ phần III.

- Theo từ điển :Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
- Văn hóa bao gồm tất cả những gì con người sáng tạo, không có sẵn trong tự nhiên : Ẩm thực,kiến trúc, âm nhạc, mỹ thuật, văn học, ngôn ngữ, phong tục, trang phục, tín ngưỡng, tôn giáo.

3.Khái niệm văn hóa :
II. Đọc - Hiểu văn bản
A/.NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐẶC SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM:
1.Về quan niệm sống và quan niệm về lí tưởng:

- Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng.
- Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ.
- Trong tâm trí nhân dân thường có Thần , Bụt mà không có Tiên.

- Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia, nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không qúa sợ hãi cái chết.
- Ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
- Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn thong thả, có đông con nhiều cháu.

- Yên phận thủ thường không mong gì cao xa, khác thường hơn người.
- Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa
- Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo.

2. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP:
- Cái đẹp vừa ý là xinh là khéo
- Không háo hức cái tráng lệ , huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ.
- Màu sắc chuộng cái dịu dàng thanh nhã, ghét sặc sỡ
* Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch duyên dáng và có quy mô vừa phải .
* Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam :

- Văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi,không có sự kích thích của đô thị, tế bào của xã hội nông nghiệp là hộ tiểu nông, đơn vị tổ chức của xã hội là làng
- Đó là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn bất trắc trong cuộc sống
- Có sự dung hợp của cái vốn có, của văn hóa Phập giáo, văn hóa Nho giáo từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc Việt Nam

>Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là :

THIẾT THỰC, LINH LOẠT, DUNG HÒA

B/. Con đường xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hóa truyền thống:

1. Văn hóa dân tộc có những ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm :tạo ra cuộc sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch,những con người hiền lành tình nghĩa, sống có văn hóa trên cái nền nhân bản.
- Nhược điểm : không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống,không mong gì cao xa khác thường, hơn người, trí tuệ không được đề cao.
2 . Những khó khăn trong việc xây dựng văn hóa XHCN từ cái vốn của văn hóa truyền thống :
- Nông nghiệp chứ không phải công nghiệp
- Làng xã chứ không phải đô thị, không phải thế giới
-Gia đình và nhà nước chứ không phải xã hội
> khoảng cách khá xa, các vấn đề cần giải quyết để xây dựng cái mới rất phức tạp, qúa trình hội nhập có nhiều thách thức
3.Để giải quyết những khó khăn đó, việc cần làm trước nhất là phải hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc, hiểu cả mặt hay, mặt dở để dự kiến con đường phát triển của nó trong việc xây dựng văn hóa XHCN-Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc
1. Nói "dân tộc" là nói một dân tộc nhất định, nói "bản" là nói cái thuộc về dân tộc đó, riêng của dân tộc đó. Tuy nhiên, sẽ hoàn toàn sai lầm nếu nghĩ rằng đó là cái riêng mà chỉ dân tộc này mới có, còn dân tộc khác không có.
2.Yêu nước, bất khuất trước cường quyền ngoại bang là một tính trội (dominant) của dân Việt ta, được coi là BSDT ta. Nhưng đừng nghĩ rằng dân tộc khác không có như ta hoặc có mà kém cỏi hơn ta. Những cái ta có, cái dân tộc khác đều có, và ngược lại vấn đề là tìm cho ra cái gì riêng của ta trong cái chung đó, cái chung đó biểu hiện thành cái riêng gì ở dân tộc ta.


SUY NGHĨ VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
3. Hoàn toàn sai lầm khi cho rằng nói đến BSDT, văn hoá truyền thống (VHTT) là chỉ nói đến cái tốt cái đẹp cái hay, không có hoặc không nói đến cái xấu cái dở, cái yếu cái kém
4. VHTT, BSDT thường được lưu trữ, lưu truyền, thực thi, biểu hiện ở nhiều lĩnh vực sinh hoạt, từ cái ăn cái mặc, chí đến vui chơi giải trí, đến cúng tế tín ngưỡng, lễ hội, đến tục ngữ ca dao cổ tích, văn chương văn hoá dân gian
5. BSDT, VHTT, là tiểu sử, hành trạng của ông cha chúng ta, kể cá của nhiều người đương thời. Từng vị cho ta một hoặc vài nét, tổng hợp lại, BSDT, VHTT hẳn là hiện lên rõ rệt
6. BSDT,VHTT, giao lưu... là chuyện tồn vong của đất nước, của dân tộc, chứ không phải chuyện cao đàm khoát luận để thu lợi riêng.
Bắn tin: Sau khi người con trai đã tìm hiểu và đã có ý kén người con gái làm bạn trăm năm, bố mẹ chàng trai nhờ người đưa tin cho bố mẹ cô gái có ưng chịu hay không ưng chịu thì cho tin lại. Về tục bắn tin này, luật ta xưa có nói rằng: "Trước khi đi hỏi, nhà con gái phải làm hôn thư, kể rõ hai người ấy có bệnh tật gì không, con vợ cả, hay con vợ lẽ". Ngày nay lệ lập "hôn thư" không còn nữa, đôi bên chỉ nói miệng cho nhau. Trước đây, một đôi gia đình sang trọng khi cưới xin phỏng theo sách "Văn Công gia lễ" làn hôn thiếp bằng giấy hồng đào, có kê đồ lễ vật, nhưng đây đây chỉ là trường hợp rất hãn hữu.


Dạm ngõ hay xem mặt: Có nhiều cặp trai gái, đã gặp gỡ nhau rồi mới lấy nhau, nhưng việc hôn nhân do cha mẹ định , nên có nhiều đôi trai gái không hề biết mặt nhau; Lễ "chạm ngõ" để chàng trai xem mặt cô gái, và cũng là dịp để cô gái thấy rõ người phối ngẫu tương lai của mình. Lẽ tất nhiên tin đi, mối lại phải nhờ ông mai bà mai. Ông bà mai thường nói hay cho cả hai bên, đôi bên cũng nhân lễ "chạm ngõ"để xác nhận lời nói của ông mai bà mai. Trong lễ "chạm ngõ", đôi bên thường khơi ra những câu chuyện để tìm hiểu chú rể cô dâu, nhất là nhà trai. Muốn tìm biết cô dâu trong lúc ở nhà mình, nhà trai nhìn cô dâu trong công việc làm, xét cô dâu trong cử chỉ. Trong cuộc hôn nhân việc "chạm ngõ" chỉ làm theo tục lệ, đôi bên họ đều tin ở ông mai, bà mai. Giờ đây lễ "chạm ngõ" chỉ còn là một lễ theo hình thức vì khi đôi bên trai gái đã hiểu nhau lắm, không cần phải tới ngày "chạm ngõ" mới biết nhau.


An d?m hay v?n danh:
L? n�y ng�y nay khơng cịn . Theo t?c l?, khi ơng mai b� mai d� du?c nh� g�i tr? l?i ung thu?n hơn nh�n, li?n b�o tin cho nh� trai bi?t. K? dĩ, ơng ho?c b� mai d?n m?y d?i di?n c?a nh� trai t?i nh� g�i v?i l? v?t, thu?ng g?m cau tr?u, ch� ru?u. Trong d?p n�y, nh� trai xin t? "l?c m?nh" c?a cơ d�u, t?c l� gi?y ghi ng�y sinh th�ng d?.
An h?i hay n?p t?:
Sau l? an d?m r?i, ơng ho?c b� mai li�n l?c v?i nh� g�i d? ?n d?nh ng�y an h?i.
D?n ng�y ?n d?nh ơng ho?c b� mai d?n nh� trai mang l? v?t t?i nh� g�i. Nh� g�i nh?n l? an h?i t?c l� chính th?c cơng nh?n s? g? con g�i cho nh� trai, v� k? t? ng�y an h?i, dơi trai g�i d� nghi?m nhi�n d� tr? th�nh dơi v? ch?ng chua cu?i. L? an h?i g?m cau, ru?u, ch� (tr�) v� b�nh tr�i. Nh?ng gia dình xua thu?ng d�ng b�nh c?p nghia l� g?m hai th? b�nh tu?ng trung cho �m duong. Nh?ng c?p b�nh thu?ng d�ng trong l? an h?i l� b�nh xu x� v� b�nh c?m, b�nh xu x� tu?ng trung cho Duong, b�nh c?m tu?ng trung cho �m, ho?c b�nh chung v� b�nh d�y, b�nh chung vuơng l� �m, b�nh d�y trịn l� Duong.
"Cu?i v? thì cu?i li?n tay
Ch? d? lâu ng�y l?m k? gièm pha"
L? an h?i xong dơi b�n trai g�i ch? l? cu?i l� xong nhung theo t?c xua, cĩ nhi?u nh� g�i d� nh?n an l? h?i c?a nh� trai cung khơng cho c? h�nh l? ngh�nh hơn s?m, cĩ khi vì cơ g�i cịn qu� nh? tu?i, cĩ khi vì cha m? thuong con vì khơng mu?n con s?m ph?i v? nh� ch?ng...

L? ngh�nh th�n: đón dâu
L? n�y cịn g?i l� l? ngh�nh hơn vì chính trong l? n�y ch� r? ph?i t?i nh� b? v? d? dĩn cơ d�u. B?i v?y, l? ngh�nh th�n cịn g?i l� l? dĩn d�u.

Sau ng�y an h?i, tru?c ng�y dĩn d�u, nh� trai ph?i t?i d?ng nh� g�i xin cu?i. S? di ph?i xin cu?i vì t?c xua h?i v? xong, khi dơi tr? cịn qu� nh? tu?i, l? cu?i khơng c? h�nh ngay. Nh� trai mu?n l�m l? cu?i
A/.NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐẶC SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM:
1.Về quan niệm sống và quan niệm về lí tưởng:
- Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia, nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không qúa sợ hãi cái chết.
- Ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
- Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn thong thả, có đông con nhiều cháu.
- Yên phận thủ thường không mong gì cao xa, khác thường hơn người.
- Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa
- Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo.
- Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng.
- Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ.
- Trong tâm trí nhân dân thường có Thần , Bụt mà không có Tiên.

2. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP
- Cái đẹp vừa ý là xinh là khéo
Không háo hức cái tráng lệ , huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ.
- Màu sắc chuộng cái dịu dàng thanh nhã, ghét sặc sỡ
* Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch duyên dáng và có quy mô vừa phải .
* Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam :
- Văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi,không có sự kích thích của đô thị, tế bào của xã hội nông nghiệp là hộ tiểu nông, đơn vị tổ chức của xã hội là làng
- Đó là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn bất trắc trong cuộc sống
- Có sự dung hợp của cái vốn có, của văn hóa Phập giáo, văn hóa Nho giáo từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc Việt Nam
>Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là :
THIẾT THỰC, LINH LOẠT, DUNG HÒA
B/. Con đường xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hóa truyền thống:
1. Văn hóa dân tộc có những ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm :tạo ra cuộc sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch,những con người hiền lành tình nghĩa, sống có văn hóa trên cái nền nhân bản.
Nhược điểm : không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống,không mong gì cao xa khác thường, hơn người, trí tuệ không được đề cao.
2 . Những khó khăn trong việc xây dựng văn hóa XHCN từ cái vốn của văn hóa truyền thống :
- Nông nghiệp chứ không phải công nghiệp
- Làng xã chứ không phải đô thị, không phải thế giới
- Gia đình và nhà nước chứ không phải xã hội
khoảng cách khá xa, các vấn đề cần giải quyết để xây dựng cái mới rất phức tạp, qúa trình hội nhập có nhiều thách thức
3.Để giải quyết những khó khăn đó, việc cần làm trước nhất là phải hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc, hiểu cả mặt hay, mặt dở để dự kiến con đường phát triển của nó trong việc xây dựng văn hóa XHCN-Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc






















































WWW.VIETSHAER.COM
WWW.GOOGEL.COM/VANHOA/VANHOAVIETNAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Bích Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)