Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 88,89
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRẦN ĐÌNH HƯỢU
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả.
Trần Đình Hựu (1926 – 1995)
Quê ở xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Là nhà nghiên cứu lịch sử, văn học Việt Nam trung cận đại
Năm 2000, ông được Nhà nước tặng giải thưởng về khoa học công nghệ.
Các tác phẩm chính:
Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930 (1988)
Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995)
Đến hiện đại từ truyền thống (1996)
Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001)
2. Văn bản.
Văn bản đang học được trích từ phần II, bài Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống. Nhan đề do người soạn sách đặt.
II. ĐỌC VĂN BẢN
III. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Tham khảo: Khái niệm về văn hóa (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm từ điển học, 2002)
1. Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
2. Những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần.
3. Tri thức, kiến thức khoa học
4. Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
Nền văn hóa của ta không đồ sộ, chưa có những cống hiến lớn lao hay những đặc sắc nổi bật.
Thần thoại không phong phú.
Không có ngành khoa học, kĩ thuật nào phát triển thành có truyền thống.
Tôn giáo hay triết học không phát triển cao.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
- Số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thi ca thì không có.
Vấn đề 1: Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
Phần đầu đoạn trích, tác giả đã nhận định như thế nào về nền văn hóa dân tộc.
?
?
Chứng minh cho nhận định trên.
Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích.
Hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội.
Đó là văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đô thị.
?
Theo tác giả, nguyên nhân của vấn đề trên là gì ?
+ Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. Tuy vậy, họ không bám nhiều vào hiện thế, không quá sợ hãi cái chết.
Vấn đề 2: Đặc điểm văn hóa Việt Nam: Quan niệm sống và ứng xử.
?
Những biểu hiện của văn hóa Việt Nam trong quan niệm sống và ứng xử ?
Tham khảo: Người Tây tạng thường quán chiếu về cái chết. Họ tin là có thế giới khác sau khi chết. Họ không đau khổ khi chết. Họ đối diện và dễ dàng chấp nhận mọi khó khăn ở đời, kể cả cái chết, với một tâm hồn bình thản. “Ngày mai hay đời sau, bạn không thể biết cái nào đến trước”, là câu ngạn ngữ nổi tiếng của họ.
Người Tây phương ít có ý niệm về cái chết. Thậm chí nói đến “chết” đối với họ là điều cấm kị (mặc dù có nói đến hay không thì cái chết là một sự thật hiển nhiên). Nhưng họ đau khổ nhiều bởi những được - mất, hơn - thua ở đời. Và cuối cùng, họ sẽ phải đón nhận cái mà họ chưa bao giờ chuẩn bị: Chết.
Ở đây không bàn về ý nghĩa của hai truyền thống. Chỉ đưa ra để kết luận rằng: Người Việt có sự kết hợp hài hòa giữa hai truyền thống đó.
+ Ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
+ Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp,
+ Sống thanh nhàn, thong thả, đông con nhiều cháu.
+ Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa. + Ca tụng sự khôn khéo. Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng.
+ Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí.
+ Những cái khác bản thân: không dễ hoà hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng.
Thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường hơn người.
?
Có thể rút ra nhận định chung gì về văn hóa Việt Nam từ những dữ liệu trên.
+ Không háo hức tráng lệ, huy hoàng
+ Không say mê huyền ảo, kì vĩ.
+ Chuộng màu sắc : dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ.
+ Qui mô: Chuộng vừa khéo, xinh, vừa phải.
+ Ăn mặc: Không chuộng sự cầu kì.
Hướng vào vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng, qui mô vừa phải.
Vấn đề 3: Đặc điểm văn hóa Việt Nam: Quan niệm về cái đẹp.
?
Một vài quan niệm về cái đẹp trong văn hóa Việt Nam ?
- Giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hoà trên mọi phương diện.
- Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà. (Tiếp biến các giá trị văn hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng ở Việt Nam, các giá trị đó không loại trừ nhau mà cùng chung sống hài hòa, bình ổn)
?
Từ các vấn đề trên, tác giả đưa đến nhận định gì về đặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo văn hóa Việt Nam ?
Văn hoá Việt Nam chưa có tầm vóc lớn, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có khả năng tạo được ảnh hưởng sâu sắc tới các nền văn hoá khác.
Không có khát vọng và sáng tạo lớn.
Quan niệm “dĩ hoà vi quý” đã gây ra sức ì, cản trở những bước phát triển mạnh mẽ, những cách tân táo bạo, những khám phá phi thường, điều kiện để tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị văn hoá.
Không chuộng trí tuệ, không chuộng dũng.
Vấn đề 4: Những mặt hạn chế của văn hóa Việt Nam.
?
Những đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hoá dân tộc?
Đó là văn hoá của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, không có sự kích thích của đô thị.
Phải chăng đó là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế khó khăn, nhiều bất trắc ?”
Từ những hạn chế trên, em hãy liên hệ thực tế, chỉ ra một vài hạn chế của văn hóa người Việt trong cuộc sống hằng ngày (thảo luận 3 phút và trình bày)
?
Những nguyên nhân nào đã dẫn đến những hạn chế đó ?
Nhóm khác có thể bổ sung hay phản bác ý kiến của nhóm trình bày.
Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá truyền thống của Việt Nam? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc?
Vấn đề 5: Tôn giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Nhóm 1 tìm hiểu về Phật giáo
Nhóm 2 tìm hiểu về Nho giáo
Nhóm 3 tìm hiểu về Đạo giáo
Nhóm 4 tìm hiểu những nét chung
Đặc điểm chung:
Các tôn giáo qua lăng kính Việt Nam đều bị biến thành lối thờ cúng.
Phật giáo và Nho giáo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá truyền thống Việt Nam.
Thích Ca
Khổng Phu tử
Giesu
đều được đặt lên bàn thờ
Người Việt thờ Phật
chủ yếu để cầu nguyện
hướng thiện
chứ chưa phải để đạt được giác ngộ, giải thoát theo giáo lí.
Nho giáo ảnh hưởng rộng nhưng đã dung hòa với các tôn giáo khác.
Tuy vậy, trong văn hóa Việt, Nho giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt.
(Đã từng cho rằng Nho, Phật, Đạo là “tam giáo đồng nguyên”)
Văn miếu – quốc tử giám, nơi được coi là trường đại học đầu tiên của nước ta.
Nói đến Nho giáo, người ta thường nghĩ đến sự nghiệp của một người có học
Đạo giáo không ảnh hưởng nhiều trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão – Trang thì ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Về đi sao chẳng sớm toan,
Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi?
(Nguyễn Trãi)
Người ta tiếp xúc với tượng Phật nhiều hơn là đọc sách Phật, trong khi đó, Phật là “vô tướng”. Khổng Phu tử, Lão tử hay Giesu cũng tương tự.
Để hiểu tôn giáo, cần tiếp xúc với tôn giáo qua giáo lí.
Đó là sự tổng hòa của:
+ Sự tạo tác của chính dân tộc
+ Khả năng chiếm lĩnh
+ Khả năng đồng hóa của các giá trị văn hóa bên ngoài.
Các giá trị văn hóa của người Việt không phải là thành quả sáng tạo riêng của cộng đồng Việt Nam mà là sự tích tụ cả một quá trình tiếp nhận có chọn lọc và cải biến.
Vấn đề 6: Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa
?
Con đường nào hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa
Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh ?
?
- Một ngàn năm, bằng mọi thủ đoạn, tập đoàn phong kiến phương Bắc cũng không thể thực hiện được ý đồ thôn tính Việt Nam.
- Thơ Đường luật ảnh hưởng khá nặng tính quy phạm của Trung Hoa nhưng trong quá trình sử dụng, ông cha ta lần lượt phá vỡ tính quy phạm.
- Chưa có chữ viết thì mượn chữ Hán, nhưng không phải chỉ mượn nguyên để sử dụng mà, trên cơ sở đó, ta còn sáng tạo ra chữ ghi âm tiếng Việt: chữ Nôm.
- Phật giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa. Nhưng Phật trong văn hóa Việt vẫn có nét đặc trưng: Quan Âm thành Phật ở Hương tích, Phật hoàng Trần Nhân Tông đã tạo được sự hài hòa giữa đạo – đời, nhà sư và nhà vua.
Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa. Vì thế, nếu không có sự tạo tác của chính cộng đồng thì nền văn hóa đó sẽ không có nội lực bền vững.
Củng cố
Nhắc lại một số đặc trưng văn hóa Việt Nam. Những mặt tích cực và hạn chế.
Nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì trong đời sống ?
Luyện tập.
Bài tập 1 về nhà làm.
Thực hiện bài tập số 2 và 3 trên lớp (Nêu một vài ý, về nhà viết thành văn).
● Từ hiểu biết sâu sắc về vốn văn hóa dân tộc, tác giả đã phân tích rõ những mặt tích cực và một số hạn chế của văn hóa truyền thống. Bài viết có văn phong khoa học chính xác, mạch lạc.
● Nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta có thể phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với thế giới trong thời đại ngày nay.
Dựng nêu ngày tết, một nét văn hóa độc đáo của người Việt cần được khôi phục.
Không tìm thấy ông Đồ, mình viết chữ không đẹp, hãy nhờ vi tính hỗ trợ làm cặp câu đối chơi xuân.
Mâm cúng tổ tiên cần giản dị, gọn gàng, sạch sẽ vì bày nhiều ra thì người đã mất cũng … không ăn được.
Mua bánh chưng thì cũng tiện nhưng tự gói thì vui hơn.
Quây quần bên nhau
Hạnh phúc là đây
Pháo cấm rồi. Nhưng có thể dùng giấy cứng quấn thành hình viên pháo, xâu thành dây, treo chơi. Có đốt cũng … không nổ.
Cháu mừng tuổi ông bà
Nhang có rồi, không cần thắp nữa
Hái lộc, đừng bẻ cành cây.
Đẹp quá. Mặc trong ngày tết đi. Cũng là để khôi phục văn hóa truyền thống.
Người thiết kế: Nguyễn Hoàng Thanh Quang
Trường THPT Lê Hồng Phong, tỉnh Đăk Lăk.
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRẦN ĐÌNH HƯỢU
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả.
Trần Đình Hựu (1926 – 1995)
Quê ở xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Là nhà nghiên cứu lịch sử, văn học Việt Nam trung cận đại
Năm 2000, ông được Nhà nước tặng giải thưởng về khoa học công nghệ.
Các tác phẩm chính:
Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930 (1988)
Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995)
Đến hiện đại từ truyền thống (1996)
Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001)
2. Văn bản.
Văn bản đang học được trích từ phần II, bài Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống. Nhan đề do người soạn sách đặt.
II. ĐỌC VĂN BẢN
III. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Tham khảo: Khái niệm về văn hóa (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm từ điển học, 2002)
1. Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
2. Những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần.
3. Tri thức, kiến thức khoa học
4. Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
Nền văn hóa của ta không đồ sộ, chưa có những cống hiến lớn lao hay những đặc sắc nổi bật.
Thần thoại không phong phú.
Không có ngành khoa học, kĩ thuật nào phát triển thành có truyền thống.
Tôn giáo hay triết học không phát triển cao.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
- Số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thi ca thì không có.
Vấn đề 1: Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
Phần đầu đoạn trích, tác giả đã nhận định như thế nào về nền văn hóa dân tộc.
?
?
Chứng minh cho nhận định trên.
Khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích.
Hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội.
Đó là văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đô thị.
?
Theo tác giả, nguyên nhân của vấn đề trên là gì ?
+ Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. Tuy vậy, họ không bám nhiều vào hiện thế, không quá sợ hãi cái chết.
Vấn đề 2: Đặc điểm văn hóa Việt Nam: Quan niệm sống và ứng xử.
?
Những biểu hiện của văn hóa Việt Nam trong quan niệm sống và ứng xử ?
Tham khảo: Người Tây tạng thường quán chiếu về cái chết. Họ tin là có thế giới khác sau khi chết. Họ không đau khổ khi chết. Họ đối diện và dễ dàng chấp nhận mọi khó khăn ở đời, kể cả cái chết, với một tâm hồn bình thản. “Ngày mai hay đời sau, bạn không thể biết cái nào đến trước”, là câu ngạn ngữ nổi tiếng của họ.
Người Tây phương ít có ý niệm về cái chết. Thậm chí nói đến “chết” đối với họ là điều cấm kị (mặc dù có nói đến hay không thì cái chết là một sự thật hiển nhiên). Nhưng họ đau khổ nhiều bởi những được - mất, hơn - thua ở đời. Và cuối cùng, họ sẽ phải đón nhận cái mà họ chưa bao giờ chuẩn bị: Chết.
Ở đây không bàn về ý nghĩa của hai truyền thống. Chỉ đưa ra để kết luận rằng: Người Việt có sự kết hợp hài hòa giữa hai truyền thống đó.
+ Ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
+ Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp,
+ Sống thanh nhàn, thong thả, đông con nhiều cháu.
+ Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa. + Ca tụng sự khôn khéo. Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng.
+ Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí.
+ Những cái khác bản thân: không dễ hoà hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng.
Thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường hơn người.
?
Có thể rút ra nhận định chung gì về văn hóa Việt Nam từ những dữ liệu trên.
+ Không háo hức tráng lệ, huy hoàng
+ Không say mê huyền ảo, kì vĩ.
+ Chuộng màu sắc : dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ.
+ Qui mô: Chuộng vừa khéo, xinh, vừa phải.
+ Ăn mặc: Không chuộng sự cầu kì.
Hướng vào vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng, qui mô vừa phải.
Vấn đề 3: Đặc điểm văn hóa Việt Nam: Quan niệm về cái đẹp.
?
Một vài quan niệm về cái đẹp trong văn hóa Việt Nam ?
- Giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hoà trên mọi phương diện.
- Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà. (Tiếp biến các giá trị văn hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng ở Việt Nam, các giá trị đó không loại trừ nhau mà cùng chung sống hài hòa, bình ổn)
?
Từ các vấn đề trên, tác giả đưa đến nhận định gì về đặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo văn hóa Việt Nam ?
Văn hoá Việt Nam chưa có tầm vóc lớn, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có khả năng tạo được ảnh hưởng sâu sắc tới các nền văn hoá khác.
Không có khát vọng và sáng tạo lớn.
Quan niệm “dĩ hoà vi quý” đã gây ra sức ì, cản trở những bước phát triển mạnh mẽ, những cách tân táo bạo, những khám phá phi thường, điều kiện để tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị văn hoá.
Không chuộng trí tuệ, không chuộng dũng.
Vấn đề 4: Những mặt hạn chế của văn hóa Việt Nam.
?
Những đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hoá dân tộc?
Đó là văn hoá của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, không có sự kích thích của đô thị.
Phải chăng đó là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế khó khăn, nhiều bất trắc ?”
Từ những hạn chế trên, em hãy liên hệ thực tế, chỉ ra một vài hạn chế của văn hóa người Việt trong cuộc sống hằng ngày (thảo luận 3 phút và trình bày)
?
Những nguyên nhân nào đã dẫn đến những hạn chế đó ?
Nhóm khác có thể bổ sung hay phản bác ý kiến của nhóm trình bày.
Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá truyền thống của Việt Nam? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc?
Vấn đề 5: Tôn giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Nhóm 1 tìm hiểu về Phật giáo
Nhóm 2 tìm hiểu về Nho giáo
Nhóm 3 tìm hiểu về Đạo giáo
Nhóm 4 tìm hiểu những nét chung
Đặc điểm chung:
Các tôn giáo qua lăng kính Việt Nam đều bị biến thành lối thờ cúng.
Phật giáo và Nho giáo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá truyền thống Việt Nam.
Thích Ca
Khổng Phu tử
Giesu
đều được đặt lên bàn thờ
Người Việt thờ Phật
chủ yếu để cầu nguyện
hướng thiện
chứ chưa phải để đạt được giác ngộ, giải thoát theo giáo lí.
Nho giáo ảnh hưởng rộng nhưng đã dung hòa với các tôn giáo khác.
Tuy vậy, trong văn hóa Việt, Nho giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt.
(Đã từng cho rằng Nho, Phật, Đạo là “tam giáo đồng nguyên”)
Văn miếu – quốc tử giám, nơi được coi là trường đại học đầu tiên của nước ta.
Nói đến Nho giáo, người ta thường nghĩ đến sự nghiệp của một người có học
Đạo giáo không ảnh hưởng nhiều trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão – Trang thì ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Về đi sao chẳng sớm toan,
Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi?
(Nguyễn Trãi)
Người ta tiếp xúc với tượng Phật nhiều hơn là đọc sách Phật, trong khi đó, Phật là “vô tướng”. Khổng Phu tử, Lão tử hay Giesu cũng tương tự.
Để hiểu tôn giáo, cần tiếp xúc với tôn giáo qua giáo lí.
Đó là sự tổng hòa của:
+ Sự tạo tác của chính dân tộc
+ Khả năng chiếm lĩnh
+ Khả năng đồng hóa của các giá trị văn hóa bên ngoài.
Các giá trị văn hóa của người Việt không phải là thành quả sáng tạo riêng của cộng đồng Việt Nam mà là sự tích tụ cả một quá trình tiếp nhận có chọn lọc và cải biến.
Vấn đề 6: Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa
?
Con đường nào hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa
Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh ?
?
- Một ngàn năm, bằng mọi thủ đoạn, tập đoàn phong kiến phương Bắc cũng không thể thực hiện được ý đồ thôn tính Việt Nam.
- Thơ Đường luật ảnh hưởng khá nặng tính quy phạm của Trung Hoa nhưng trong quá trình sử dụng, ông cha ta lần lượt phá vỡ tính quy phạm.
- Chưa có chữ viết thì mượn chữ Hán, nhưng không phải chỉ mượn nguyên để sử dụng mà, trên cơ sở đó, ta còn sáng tạo ra chữ ghi âm tiếng Việt: chữ Nôm.
- Phật giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa. Nhưng Phật trong văn hóa Việt vẫn có nét đặc trưng: Quan Âm thành Phật ở Hương tích, Phật hoàng Trần Nhân Tông đã tạo được sự hài hòa giữa đạo – đời, nhà sư và nhà vua.
Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa. Vì thế, nếu không có sự tạo tác của chính cộng đồng thì nền văn hóa đó sẽ không có nội lực bền vững.
Củng cố
Nhắc lại một số đặc trưng văn hóa Việt Nam. Những mặt tích cực và hạn chế.
Nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì trong đời sống ?
Luyện tập.
Bài tập 1 về nhà làm.
Thực hiện bài tập số 2 và 3 trên lớp (Nêu một vài ý, về nhà viết thành văn).
● Từ hiểu biết sâu sắc về vốn văn hóa dân tộc, tác giả đã phân tích rõ những mặt tích cực và một số hạn chế của văn hóa truyền thống. Bài viết có văn phong khoa học chính xác, mạch lạc.
● Nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta có thể phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với thế giới trong thời đại ngày nay.
Dựng nêu ngày tết, một nét văn hóa độc đáo của người Việt cần được khôi phục.
Không tìm thấy ông Đồ, mình viết chữ không đẹp, hãy nhờ vi tính hỗ trợ làm cặp câu đối chơi xuân.
Mâm cúng tổ tiên cần giản dị, gọn gàng, sạch sẽ vì bày nhiều ra thì người đã mất cũng … không ăn được.
Mua bánh chưng thì cũng tiện nhưng tự gói thì vui hơn.
Quây quần bên nhau
Hạnh phúc là đây
Pháo cấm rồi. Nhưng có thể dùng giấy cứng quấn thành hình viên pháo, xâu thành dây, treo chơi. Có đốt cũng … không nổ.
Cháu mừng tuổi ông bà
Nhang có rồi, không cần thắp nữa
Hái lộc, đừng bẻ cành cây.
Đẹp quá. Mặc trong ngày tết đi. Cũng là để khôi phục văn hóa truyền thống.
Người thiết kế: Nguyễn Hoàng Thanh Quang
Trường THPT Lê Hồng Phong, tỉnh Đăk Lăk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)