Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
12/18/2010
1
Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”
TRẦN ĐÌNH HƯỢU
NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ
DÂN TỘC
12/18/2010
2
I. Tìm hiểu chung
- Là chuyên gia nghiên cứu lịch sử tư tưởng và văn học VN thời trung - cận đại.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+VHVN giai đoạn giao thời 1900-1930
+ Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
+Đến hiện đại từ truyền thống
-Năm2000, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về khoa học.
1. Tác giả (1927 – 1995)
12/18/2010
3
2. Đoạn trích
Xuất xứ và nhan đề:
Thể loại:
Kiểu văn bản:
Kiểu tư duy:
Phong cách ngôn ngữ:
Nội dung bao trùm:
Bố cục:
Trích trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.
Văn nghị luận
Văn bản nhật dụng
Tư duy logic
Khoa học kết hợp chính luận
Bàn về văn hoá Việt Nam
3 phần
12/18/2010
4
1. Giới thuyết vấn đề
2. Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam “không đồ sộ”, “không có những đặc sắc nổi bật”.
3. Luận điểm 2: Văn hoá Việt Nam có “tinh thần”, có “bản lĩnh” riêng.
12/18/2010
5
1. Giới thuyết vấn đề
I. Đọc hiểu văn bản
“Trong lúc chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về của cái vốn văn hoá dân tộc, mà là cái ổn định dần, Chúng tôi không nghĩ đó là đặc sắc văn hoá dân tộc nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó…”
vài ba mặt
chờ đợi kết luận của các ngành chuyên môn
không phải cái hình thành ở thời kì định hình
tồn tại cho đến trước thời cận-hiện đại.
Trình bày ngắn gọn, chặt chẽ.
Thái độ khiêm tốn, cầu thị
12/18/2010
6
2. Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam không đồ sộ, không có những đặc sắc nổi bật
Căn cứ: Thế nào là nền văn hoá đặc sắc, nổi bật?
Những luận cứ, luận chứng cho thấy văn hoá Việt Nam không đồ sộ, không nổi bật.
Cắt nghĩa nguyên nhân của hiện tượng đó.
12/18/2010
7
Luận cứ 1: Văn hoá nghệ thuật không phát triển đến tuyệt kĩ
Luận cứ 2: Tôn giáo hay triết học đều không phát triển
Luận cứ 3: Tâm lí, lối sống không mong gì cao xa, khác thường, hơn người.
Luận chứng1
Luận chứng1:
Luận chứng2
Luận chứng1:
Luận chứng2
Thần thoại
Thơ ca
Luận chứng2 Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc
Tôn
giáo
Triết
học
Cuộc
sống
Con
người
Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam không đồ sộ,
không có những đặc sắc nổi bật
12/18/2010
8
THẢO LUẬN
Nhận xét về cách lập luận của tác giả thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng?
Tại sao tác giả lại dùng nhiều lần cấu trúc phủ định? Giả sử ta thay “Thần thoại không phong phú” bằng “Thần thoại còn nghèo nàn” có được không? Vì sao?
12/18/2010
9
TIỂU KẾT
Thứ nhất: Văn bản có lập luận chặt chẽ, logic, luận cứ xác đáng, luận chứng tiêu biểu, toàn diện.
Tác giả có vốn kiến thức văn hoá sâu rộng, thái độ nghiên cứu cẩn trọng, nghiêm túc.
12/18/2010
10
THẢO LUẬN
Em có đồng cảm, chia sẻ với luận điểm mà tác giả đưa ra không? Bằng vốn văn hoá của mình, hãy làm sáng tỏ nhận xét ấy?
Hơn một thế kỉ đã trôi qua, theo em, văn hoá Việt Nam hiện nay đã có thay đổi hay chưa?
12/18/2010
11
Nhà hát Ôpêra ở Sydney (Úc)
12/18/2010
12
Tháp
Épphen
ở Pháp
12/18/2010
13
Kim Tự Tháp Khêôp (Ai cập) được xây vào năm 2600 trước Công Nguyên, gồm 2.300.000 phiến đá cực lớn, nặng trung bình 2,5 tấn xếp chồng lên nhau. Tổng trọng lượng của Kim Tự Tháp là 60.000.000 tấn, tương đương với độ cao của tòa nhà chọc trời 40 tầng.
12/18/2010
14
Angkor, quần thể di tích, lịch sử, văn hoá và tôn giáo của Cămpuchia, một vùng đất rộng lớn (13 km × 25 km) gồm hơn 80 di tích được xây dựng trong khoảng thời gian từ thế kỉ 7 đến thế kỉ 8. Đó là những công trình kiến trúc bằng đá thuộc loại hình đền - núi của đạo Hinđu và đạo Phật.
12/18/2010
15
Mahabharata (Sử thi Ấn Độ) bao gồm hơn 74.000 câu thơ là thiên sử thi dài nhất trên thế giới. Một câu ngạn ngữ cổ viết: "Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ."
12/18/2010
16
Chùa Một Cột - biểu tượng của văn hoá Việt Nam
12/18/2010
17
Truyện Kiều là tác phẩm đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới Tác phẩm này được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát
12/18/2010
18
- “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”
- “Khôn ngoan chẳng lọ thật thà”
-”Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
- “Trâu ta ăn cỏ đồng ta”
- “An cư lạc nghiệp”
- “Đóng cửa bảo nhau”
Tâm lí, lối sống thích yên ổn, quân bình
12/18/2010
19
Khắc phục tâm lý ngại va chạm, ngại giao lưu:
- “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước”
- “Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỉ”
Khắc phục chủ nghĩa bình quân,
tâm lí an phận:
- Các công trình xây dựng tầm cỡ quốc tế
Các kỉ lục thế giới về thể thao, văn hoá,
khoa - học, giáo dục, nghệ thuật…
12/18/2010
20
TIỂU KẾT
Thứ hai: văn bản có tính tư tưởng, tính thời sự đậm nét
+ Giúp ta nhận thức về tầm vóc, vị trí còn khiêm tốn của văn hóa dân tộc khi đặt giữa văn hoá các dân tộc khác.
+ Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, điều đó giúp ta có những kế sách đúng đắn trên con đường hội nhập.
12/18/2010
21
“Truyền thống, với Trần Đình Hượu, […] có cả những cái hay và không ít cái dở. Vạch cái dở, không phải là để cho người xem lưng, mà chính là, để hạn chế nó”
(PGS.TS Đỗ Lai Thuý)
PGS TS TRẦN ĐÌNH HƯỢU
Chuyên gia văn hoá Việt Nam
trung -cận đại
12/18/2010
22
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hoá truyền thống?
Tâm lí “an phận thủ thường”của người Việt, bên cạnh mặt tốt, có thể mang lại hệ quả gì?
Theo em, ta cần phải làm gì để khắc phục hạn chế của vốn văn hoá
dân tộc?
1
Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”
TRẦN ĐÌNH HƯỢU
NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ
DÂN TỘC
12/18/2010
2
I. Tìm hiểu chung
- Là chuyên gia nghiên cứu lịch sử tư tưởng và văn học VN thời trung - cận đại.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+VHVN giai đoạn giao thời 1900-1930
+ Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
+Đến hiện đại từ truyền thống
-Năm2000, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về khoa học.
1. Tác giả (1927 – 1995)
12/18/2010
3
2. Đoạn trích
Xuất xứ và nhan đề:
Thể loại:
Kiểu văn bản:
Kiểu tư duy:
Phong cách ngôn ngữ:
Nội dung bao trùm:
Bố cục:
Trích trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.
Văn nghị luận
Văn bản nhật dụng
Tư duy logic
Khoa học kết hợp chính luận
Bàn về văn hoá Việt Nam
3 phần
12/18/2010
4
1. Giới thuyết vấn đề
2. Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam “không đồ sộ”, “không có những đặc sắc nổi bật”.
3. Luận điểm 2: Văn hoá Việt Nam có “tinh thần”, có “bản lĩnh” riêng.
12/18/2010
5
1. Giới thuyết vấn đề
I. Đọc hiểu văn bản
“Trong lúc chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về của cái vốn văn hoá dân tộc, mà là cái ổn định dần, Chúng tôi không nghĩ đó là đặc sắc văn hoá dân tộc nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó…”
vài ba mặt
chờ đợi kết luận của các ngành chuyên môn
không phải cái hình thành ở thời kì định hình
tồn tại cho đến trước thời cận-hiện đại.
Trình bày ngắn gọn, chặt chẽ.
Thái độ khiêm tốn, cầu thị
12/18/2010
6
2. Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam không đồ sộ, không có những đặc sắc nổi bật
Căn cứ: Thế nào là nền văn hoá đặc sắc, nổi bật?
Những luận cứ, luận chứng cho thấy văn hoá Việt Nam không đồ sộ, không nổi bật.
Cắt nghĩa nguyên nhân của hiện tượng đó.
12/18/2010
7
Luận cứ 1: Văn hoá nghệ thuật không phát triển đến tuyệt kĩ
Luận cứ 2: Tôn giáo hay triết học đều không phát triển
Luận cứ 3: Tâm lí, lối sống không mong gì cao xa, khác thường, hơn người.
Luận chứng1
Luận chứng1:
Luận chứng2
Luận chứng1:
Luận chứng2
Thần thoại
Thơ ca
Luận chứng2 Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc
Tôn
giáo
Triết
học
Cuộc
sống
Con
người
Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam không đồ sộ,
không có những đặc sắc nổi bật
12/18/2010
8
THẢO LUẬN
Nhận xét về cách lập luận của tác giả thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng?
Tại sao tác giả lại dùng nhiều lần cấu trúc phủ định? Giả sử ta thay “Thần thoại không phong phú” bằng “Thần thoại còn nghèo nàn” có được không? Vì sao?
12/18/2010
9
TIỂU KẾT
Thứ nhất: Văn bản có lập luận chặt chẽ, logic, luận cứ xác đáng, luận chứng tiêu biểu, toàn diện.
Tác giả có vốn kiến thức văn hoá sâu rộng, thái độ nghiên cứu cẩn trọng, nghiêm túc.
12/18/2010
10
THẢO LUẬN
Em có đồng cảm, chia sẻ với luận điểm mà tác giả đưa ra không? Bằng vốn văn hoá của mình, hãy làm sáng tỏ nhận xét ấy?
Hơn một thế kỉ đã trôi qua, theo em, văn hoá Việt Nam hiện nay đã có thay đổi hay chưa?
12/18/2010
11
Nhà hát Ôpêra ở Sydney (Úc)
12/18/2010
12
Tháp
Épphen
ở Pháp
12/18/2010
13
Kim Tự Tháp Khêôp (Ai cập) được xây vào năm 2600 trước Công Nguyên, gồm 2.300.000 phiến đá cực lớn, nặng trung bình 2,5 tấn xếp chồng lên nhau. Tổng trọng lượng của Kim Tự Tháp là 60.000.000 tấn, tương đương với độ cao của tòa nhà chọc trời 40 tầng.
12/18/2010
14
Angkor, quần thể di tích, lịch sử, văn hoá và tôn giáo của Cămpuchia, một vùng đất rộng lớn (13 km × 25 km) gồm hơn 80 di tích được xây dựng trong khoảng thời gian từ thế kỉ 7 đến thế kỉ 8. Đó là những công trình kiến trúc bằng đá thuộc loại hình đền - núi của đạo Hinđu và đạo Phật.
12/18/2010
15
Mahabharata (Sử thi Ấn Độ) bao gồm hơn 74.000 câu thơ là thiên sử thi dài nhất trên thế giới. Một câu ngạn ngữ cổ viết: "Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ."
12/18/2010
16
Chùa Một Cột - biểu tượng của văn hoá Việt Nam
12/18/2010
17
Truyện Kiều là tác phẩm đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới Tác phẩm này được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát
12/18/2010
18
- “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”
- “Khôn ngoan chẳng lọ thật thà”
-”Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
- “Trâu ta ăn cỏ đồng ta”
- “An cư lạc nghiệp”
- “Đóng cửa bảo nhau”
Tâm lí, lối sống thích yên ổn, quân bình
12/18/2010
19
Khắc phục tâm lý ngại va chạm, ngại giao lưu:
- “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước”
- “Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỉ”
Khắc phục chủ nghĩa bình quân,
tâm lí an phận:
- Các công trình xây dựng tầm cỡ quốc tế
Các kỉ lục thế giới về thể thao, văn hoá,
khoa - học, giáo dục, nghệ thuật…
12/18/2010
20
TIỂU KẾT
Thứ hai: văn bản có tính tư tưởng, tính thời sự đậm nét
+ Giúp ta nhận thức về tầm vóc, vị trí còn khiêm tốn của văn hóa dân tộc khi đặt giữa văn hoá các dân tộc khác.
+ Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, điều đó giúp ta có những kế sách đúng đắn trên con đường hội nhập.
12/18/2010
21
“Truyền thống, với Trần Đình Hượu, […] có cả những cái hay và không ít cái dở. Vạch cái dở, không phải là để cho người xem lưng, mà chính là, để hạn chế nó”
(PGS.TS Đỗ Lai Thuý)
PGS TS TRẦN ĐÌNH HƯỢU
Chuyên gia văn hoá Việt Nam
trung -cận đại
12/18/2010
22
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hoá truyền thống?
Tâm lí “an phận thủ thường”của người Việt, bên cạnh mặt tốt, có thể mang lại hệ quả gì?
Theo em, ta cần phải làm gì để khắc phục hạn chế của vốn văn hoá
dân tộc?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)