Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương | Ngày 09/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
(Trích Đến hiện đại từ truyền thống)
Trần Đình Hượu


Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:
Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu, nhược điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam.

2. Kĩ năng:
Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và văn bản chính luận.

3. Thái độ:
Yêu quí, trân trọng, tự hào về nền văn hoá dân tộc.
Cấu trúc bài giảng
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết vb
III. Tổng kết
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Quê hương: Võ Liệt – Thanh Chương- Nghệ An
- Sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho
- Là chuyên gia nghiên cứu triết học, lịch sử tư tưởng và văn học VN trung - cận đại
Trần Đình Hượu
1926- 1995
- Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu như:
• Văn học VN giai đoạn giao thời 1900 – 1930
(1988)
• Nho giáo và văn học VN trung cận đại (1995)
• Đến hiện đại từ truyền thống ( 1996 )
• Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
(2001)…
- Được phong PGS-TS ( N1981), được tặng giải
thưởng Nhà nước về khoa học & công nghệ năm
2000.
2. Văn bản:
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
- Xuất xứ:
Phần II, bài tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” – in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”(1996)
-> Công trình được tặng giải thưởng Nhà nước
- Thể loại:
Bố cục:
+ Đặt vấn đề: Từ đầu -> gần gũi với nó.
+ Triển khai v/đề: tiếp theo -> …bình ổn”
+ Kết thúc vấn đề: còn lại.
Nghị luận xã hội
Sơ đồ hóa nội dung đoạn trích
1. Nêu vấn đề
2. Đánh giá chung về nền văn hóa VN trong mối tương quan với các dân tộc trên thế giới
3. Trình bày những nét đặc thù của vốn văn hóa VN
Giải thích nội dung ý nghĩa từng phần:
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
- Định hướng nội dung :
“chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần ”
Khái niệm vốn văn hóa:
Lời giải thích về khái niệm “vốn văn hóa dân tộc” :
+ Văn hóa :
Là “tổng thể nói chung những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” ( Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê)
+ Vốn văn hóa dân tộc :
Là những giá trị văn hóa của riêng dân tộc, bao gồm cả cái tự có và tích lũy được
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
- Định hướng nội dung :
“chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần ”
Khái niệm vốn văn hóa:
Lời giải thích về khái niệm “vốn văn hóa dân tộc” :
+ Văn hóa : Là “tổng thể nói chung những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”( Từ điển TV– Hoàng Phê)
+ Vốn văn hóa dân tộc : Là những giá trị văn hóa của riêng dân tộc, bao gồm cả cái tự có và tích lũy được
+ không phải cái hình thành..
+ là cái ổn định dần
+ không phải cái đặc sắc văn hóa dân tộc nhưng chắc có liên quan gần gũi…
=> Đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, lập luận lôgic, chặt chẽ..
2. Triển khai vấn đề :
-> Bản chất vh: Động không tĩnh
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
( Cái nhìn có tính khái quát về toàn bộ nền văn hóa dân tộc)
b. Đặc điểm văn hóa của dân tộc VN trong truyền thống
( Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN )
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Cái nhìn có tính khái quát về toàn bộ nền văn hóa dân tộc
- Nhận định:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ , có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. ”
- Điểm qua 1 số dẫn chứng trong sự đối sánh với các dân tộc khác :
- Điểm qua 1 số dẫn chứng trong sự đối sánh với các dân tộc khác :
Nguyên nhân:
+ Khuynh hướng sở thích.
+ Hạn chế của trình độ sản xuất, đời sống xã hội.
Lĩnh vực
Ở 1 số dân tộc khác
Ở ta
Tôn giáo,
triết học
Rất phát triển
( Ấn Độ, Hi Lạp)
Không phát triển
Không phát triển
Không phát triển thành truyền thống
Không có đỉnh cao
Không có những thành tựu nổi bật
Rất phong phú
( Hi Lạp)
Phát triển cao
( Trung Quốc )
Đạt đỉnh cao
( Ai Cập )
Phát triển sớm, đạt nhiều thành tựu nổi bật
( Trung Quốc )
Thần thoại
KHKT
Kiến trúc, điêu khắc
Thơ ca
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Cái nhìn có tính khái quát về toàn bộ nền văn hóa dân tộc
- Nhận định: “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ , có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. ”
- Cách trình bầy:
- Điểm qua 1 số dẫn chứng trong sự đối sánh với các dân tộc khác :
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Cái nhìn có tính khái quát về toàn bộ nền văn hóa dân tộc
- Nhận định: “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ , có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. ”
- Cách trình bầy :
+ Theo lối diễn dịch
( đánh giá khái quát văn hóa dân tộc trong sự tương quan với các dân tộc trên thế giới về các mặt tầm cỡ, đặc sắc nổi bật, cống hiến cho nhân loại )
+ Lập luận chặt chẽ,lôgic
+ Lí lẽ, dẫn chứng xác đáng
+ Lời lẽ khéo léo, tế nhị
- Thái độ người viết:
- Điểm qua 1 số dẫn chứng trong sự đối sánh với các dân tộc khác :
Tại sao tác giả khẳng định ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ…Phải chăng tác giả đã mất đi niềm tự hào dân tộc?
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
- Nhận định: “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ…nổi bật. ”
- Cách trình bầy :
+ Theo lối diễn dịch
+ Lập luận chặt chẽ,lôgic
+ Lí lẽ, dẫn chứng xác đáng
+ Lời lẽ khéo léo, tế nhị
- Thái độ người viết:
Tôn trọng hiện thực, trân trọng những gì thực có -> là cái nhìn cầu thị giúp ta dễ tìm được tiếng nói chung trước bạn bè …
- Điểm qua 1 số dẫn chứng trong sự đối sánh với các dân tộc khác :
Wat Rong Khun – Thái Lan
Đền tháp Prambanan – Indonesia

Đền vàng Shwedagon - Myanmar
Angkor Wat, Angkor Thom và đền Bayon - Campuchia
Đền thần Vishnu Srirangam - Ấn Độ
Thượng Hải - Niềm tự hào xứ sở lớn nhất hành tinh
văn hoá Hy Lạp
Delphi, một ngôi đền độc đáo của Hy Lạp
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
( Cái nhìn có tính khái quát về toàn bộ nền văn hóa dân tộc)
b. Đặc điểm văn hóa của dân tộc VN trong truyền thống
( Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN )
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
* Cuộc sống đời thường
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b.Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
* Cuộc sống đời thường :
-> Người Việt không cuồng tín, ít tinh thàn tôn giáo
Coi trọng hiện thế hơn thế giới bên kia
Không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết
-> Tinh thần của tôn giáo VN: Linh hoạt, hướng về cái thiết thực, gần gũi, gắn bó với đời sống thực tế
- Tiếp nhận và dung hòa các tôn giáo:
Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
* Cuộc sống đời thường :
- ý thức và tâm lí của người Việt Nam:
- Thị hiếu thẩm mĩ:
- Giao tiếp ứng xử:


- Sinh hoạt:
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
* Cuộc sống đời thường :
- ý thức và tâm lí của người Việt Nam:
+ Không chuộng của cải > < chuộng sự yên ổn, thanh
nhàn,đông con nhiều cháu
+ Chuộng hiền lành, tình nghĩa > < Không chuộng trí,
dũng, không thượng võ.
+ Chuộng Thần, Bụt > < không chuộng Tiên
+ Không ca tụng trí tuệ > < ca tụng sự khôn khéo.
+ Với cái mới
Không dễ hoà hợp
Không cự tuyệt đến cùng.
mềm dẻo
- Thị hiếu thẩm mĩ:
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
* Cuộc sống đời thường :
- ý thức và tâm lí của người Việt Nam:
- Thị hiếu thẩm mĩ:
+ Chuộng cái xinh, khéo, quy mô phải vừa
>< Không chuộng cái tráng lệ, huy hoàng..
+ Màu sắc chuộng thanh nhã, dịu dàng >< ghét sặc sỡ
+ Coi trọng Thế, sự kín đáo , hòa đồng
>< hơn Lực , hơn sự phô trương,rạch ròi trắng đen
- Giao tiếp ứng xử:
Chuộng hợp tình, hợp lí, hướng tới sự hài hoà.
- Sinh hoạt:
Quần áo, trang sức, món ăn không chuộng cầu kì
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
* Cuộc sống đời thường :
- ý thức và tâm lí của người Việt Nam:
- Thị hiếu thẩm mĩ:
- Giao tiếp ứng xử:
- Sinh hoạt:
-> Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
=> Nguyên nhân:
+ ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu của Đất nước
+Thực tế Đất nước nhiều khó khăn, bất trắc
* Cuộc sống đời thường :
-> Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
-> Tinh thần của tôn giáo VN: Linh hoạt, hướng về cái thiết thực, gần gũi, gắn bó với đời sống thực tế
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
=> Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà
* Cuộc sống đời thường :
-> Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
-> Tinh thần của tôn giáo VN: Linh hoạt, hướng về cái thiết thực, gần gũi, gắn bó với đời sống thực tế
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
=> Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
+ Ưu điểm:
Thiết thực
Linh hoạt
Dung hoà
gắn bó với đời sống cộng đồng
khả năng tiếp biến các giá trị văn hoá bên ngoài
tạo sự hài hoà, bình ổn trong đời sống văn hoá.
+ Nhược điểm:
Thiếu sự sáng tạo lớn, không đạt đến giá trị phi phàm, không có những đặc sắc nổi bật.
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
* Cuộc sống đời thường :
Nhận xét gì về trình tự trình bầy luận điểm & cách lập luận ở đây ?

- Trình tự trình bày luận điểm:
* Không rõ nét ở các khía cạnh:
Tinh thần tôn giáo – ít
Ý thức cá nhân và sở hữu – không cao
Quan niệm của cải vật chất - tạm thời
Mong ước - không cao xa
Trí dũng – không chuộng
Luôn chống ngoại xâm – không thượng võ
Đối với trí tuệ - không ca tụng
Đối với cái khác – không dễ hòa hợp
Đối với cái hợp - chần chừ, dè dặt
Đối với tráng lệ, huy hoàng – không háo hức
Đối với huyền ảo, kỳ vĩ – không say mê
Đối với màu sắc – ghét sặc sỡ
Đối với áo quần, trang sức, món ăn – không chuộng cầu kỳ
* Nét đặc thù ở các phương diện:
Quan niệm thẩm mỹ: hướng vào cái đẹp, dịu dàng, thanh lịch
Giao tiếp ứng xử: hợp tình, hợp lý
Phương châm sống: khôn khéo biết thủ thế, giữ mình

Ng.nhân dẫn đến đặc
thù: đó là kết quả của ý
thức lâu đời về sự nhỏ
yếu, về thực tế nhiều khó
khăn bất trắc
Luận điểm 2: “Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải”
Sơ đồ hóa nội dung luận điểm 2
Tính không rõ nét
trong các khía cạnh đời sống
Nét đặc thù trong các phương diện
tiêu biểu của đời sống
Lối sống + quan niệm sống => nền văn hóa
Tinh thần chung:



Thiết thực Linh hoạt Dung hòa
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
=> Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
+ Ưu điểm:
Thiết thực
Linh hoạt
Dung hoà
gắn bó với đời sống cộng đồng
khả năng tiếp biến các giá trị văn hoá bên ngoài
tạo sự hài hoà, bình ổn trong đời sống văn hoá.
+ Nhược điểm: Thiếu sự sáng tạo lớn, không đạt đến giá trị phi phàm, không có những đặc sắc nổi bật.
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
* Cuộc sống đời thường :
=> Cách trình bầy luận điểm:
+ Theo cách quy nạp
+ Luận cứ toàn diện, đặt trong phép liệt kê, trong mối tương quan so sánh
+ Câu & ý văn trùng điệp
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
b. Bàn sâu hơn về 1 số giá trị văn hóa xoay quanh đ/sống vật chất, tinh thần của con người VN
=> Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
* Đời sống tâm linh ( tôn giáo )
* Cuộc sống đời thường :
=> Cách trình bầy luận điểm:
+ Theo cách quy nạp
+ Luận cứ toàn diện, đặt trong phép liệt kê, trong mối tương quan so sánh
+ Câu & ý văn trùng điệp
Thái độ, cảm xúc người nghiên cứu: Chân thành, khách quan, khoa học, biện chứng
Đánh giá chung luận điểm 2:

- Là luận điểm thể hiện tập trung nhất tư tưởng chủ đề đoạn trích
- Nội dung ở phần 2 có ý nghĩa là tiền đề cho phần 3, là sự xác định điểm đứng trong mối tương quan với văn hóa các dân tộc trên thế giới => có đủ tỉnh táo và sáng suốt để nhận biết cái mình có. Mà chủ đề của bài viết này xét cho cùng là chỉ ra cái có - vốn văn hóa dân tộc trong thời đại hội nhập, xu thế toàn cầu hóa mà bản sắc văn hóa được đặt ra như một nhu cầu tất yếu bức thiết
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
3. Kết thúc vấn đề :
* Người Việt Nam sống có văn hoá, có nền văn hoá riêng. những giá trị văn hoá đó đã lắng đọng, đã ổn định.
* Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc:
Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc
Vốn tự có (Thiết thực, linh hoạt, dung hoà)
Khả năng chiếm lĩnh, đồng hoá (sàng lọc, tinh luyện) văn hoá nước ngoài
Giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam
Dung hoà
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
3. Kết thúc vấn đề :
* Người Việt Nam sống có văn hoá, có nền văn hoá riêng. những giá trị văn hoá đó đã lắng đọng, đã ổn định.
* Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc:
do nội lực
do khả năng chiếm lĩnh, đồng hoá
III. Tổng kết :
1. Nội dung:
Chỉ ra những nét đặc thù của văn hoá Việt Nam
2. Nghệ thuật
- Bố cục sáng rõ.
Lập luận chặt chẽ, khách quan, khoa học.
Dẫn dắt lí lẽ khéo léo, dẫn chứng xác đáng.
Tạo nên sức thuyết phục của bài viết
mục đích: định hướng nhận thức và hành động chuẩn bị cho việc bước vào quá trình hội nhập.
III. Tổng kết :
Tiết 88 + 89:
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Trần Đình Hượu
- Trong thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên.
Tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước.
Tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay cái đẹp của dân tộc, thúc đẩy sự giao lưu lành mạnh, nhắm xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định và phát triển
Củng cố
Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc có những ý nghĩa thiết thực gì?
Đi chùa lễ tết ngày xuân
Du xuân
Pháo hoa ngày tết
Ngày tết của dân tộc Việt Nam
Người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế
Người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế
Người Việt ưa sự chừng mực, vừa phải
xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc
Việt Nam không có xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc
chùa Tây Phương
chùa Một Cột
Tháp Rùa
Trong tâm trí nhân dân thường có Thần, Bụt mà không có Tiên
nông nghiệp định cư
sinh hoạt thế tục
III. TỔNG KẾT
Hệ thống lập luận của đoạn trích có tính khoa học, chặt chẽ sắc sảo thể hiện mong muốn tình cảm chân thành nên có sức thuyết phục cao
Tìm hiểu văn hóa VN, tác giả đặt nó trong chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc một cách toàn diện, trong chiều rộng ở mối tương quan với các dân tộc trên thế giới, ở chiều sâu của tư tưởng văn hóa, vì vậy văn bản được coi là nhật dụng bởi tính thời sự, thiết thực nhưng có giá trị tư tưởng, nhận thức to lớn và lâu dài






Đi chùa lễ tết ngày xuân
Du xuân
Pháo hoa ngày tết
Ngày tết của dân tộc Việt Nam
Đi chùa lễ tết ngày xuân
Du xuân
Pháo hoa ngày tết
Ngày tết của dân tộc Việt Nam
 Nhưng do hoàn cảnh thực tế của Việt Nam nên tính thiết thực, linh hoạt, dung hoà này đảm bảo cho sự tồn tại của văn hoá Việt qua những gian nan và bất trắc của lịch sử.
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Về một số mặt của vốn văn hóa truyền thống
Người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế
Người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế
Người Việt ưa sự chừng mực, vừa phải
Người Việt ưa sự chừng mực, vừa phải
Việt Nam không có xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc
chùa Tây Phương
chùa Một Cột
Tháp Rùa
Trong tâm trí nhân dân thường có Thần, Bụt mà không có Tiên
nông nghiệp định cư
Wat Rong Khun – Thái Lan
Đền tháp Prambanan – Indonesia

Đền vàng Shwedagon - Myanmar
Angkor Wat, Angkor Thom và đền Bayon - Campuchia
Đền thần Vishnu Srirangam - Ấn Độ
Thượng Hải - Niềm tự hào xứ sở lớn nhất hành tinh
Chinh phục đại dương
Bản đồ hành trình trở về của Ulixo
Thành Troy
Xi-côn
Lôtôphagiơ
Xiclốp
Aiôlốt
Léttrigông
Bản đồ hành trình trở về của Ulixo
Xiếc-xê
Xiren
Ca-ríp
Đảo thần mặt trời Hêliốt
Calípxô
Phê-a-xi
Itac (quê nhà)
sinh hoạt thế tục
Chinh phục đại dương
văn hoá Hy Lạp
Delphi, một ngôi đền độc đáo của Hy Lạp
Ngày tết của dân tộc Việt Nam
Đi chùa lễ tết ngày xuân
Du xuân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)