Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khôi | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTTH DẦU TIẾNG
GIÁO VIÊN
NGUYỄN THỊ QUYÊN QUYÊN
GIÁO ÁN NGỮ VĂN
LỚP 12

TRẦN ĐÌNH HƯỢU
NHÌN VEÀ
VOÁN VAÊN HOÙA
DAÂN TOÄC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Taùc giaû
2. Ñoaïn trích
1. Taùc giaû

Trần Đình Hượu (1926-1995)
2. Đoạn trích :
a. Xuất xứ (SGK)
b. Thể loại :
Văn bản nhật dụng
(phong cáh khoa học kết hợp với chính luận)
c. Chủ đề :
Nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc, phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với thế giới trong thời đại ngày nay.
II. ÑOÏC HIEÅU VAÊN BAÛN
1. Nêu vấn đề
2. Đánh giá chung về nền văn hóa dân tộc trong mối quan hệ với văn hóa các dân tộc trên thế giới
3. Những nét đặc thù và con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc .
4. Những mặt tích cực và hạn chế của văn hóa Việt Nam.
5. Đặc sắc nghệ thuật
Vaên hoùa vaø baûn saéc vaên hoùa daân toäc
 Văn hoá :
là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
 Bản sắc văn hóa dân tộc :
là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa.
1. Nêu vấn đề :

- Bàn về bản sắc văn hóa dân tộc .
- Cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, khéo léo.

Múa rối nước
Văn hóa dân tộc Việt Nam :
chưa bao giờ trở thành đài danh dự,
thu hút, qui tụ cả nền văn hóa
2. Đánh giá chung về nền văn hóa dân tộc trong
mối quan hệ với văn hóa các dân tộc trên thế giới :
Lối diễn dịch, so sánh, thái độ khách quan.
Làm cơ sở khoa học cho những đề xuất sau.
Luận điểm :
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là
nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao
cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật”
Văn hóa của các dân tộc trên thế giới :
phát triển cao, ảnh hưởng
phổ biến và lâu dài
Nguyên nhân :
sự hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội
Nhận đinh về bản chất của nền văn hóa truyền thống :
“Đó là văn hóa của dân nông nghiệp định cư”
Mozart

Ở ta, thần thoại không phong phú, tôn giáo hay triết học đều không phát triển.
Không có một ngành khoa học , kĩ tthuật triển đến thành có truyền thống. Âm
nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ. Trong các ngành
nghệ thuật, cái phát triển nhất là thơ ca. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác
phẩm thì không có.
Đức Khổng tử
Beethoven
Nàng Mona Lisa
(L. Vinci)
Tago
Puskin
Thánh Gandhi
Miền đất Phật ở Thái Lan
CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN :
Nhóm 2
Tôn giáo của người Việt Nam
Nhóm 3
Quan niệm sống của người Việt Nam
Nhóm 4
Quan niện thẩm mĩ của người
Việt Nam
Nhóm 1
Lối sống của người Việt Nam
3. Những nét đặc thù và
con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc :
Cổng làng
- Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì
tu chợ, thứ ba tu chùa.
-Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.
Đêm nằm niệm Phật Thích Ca
Cầu cho cha mẹ kết hoa liên đài.
- Chập chập rồi lại cheng cheng
Con gà trống thiến để riêng cho thầy.
- Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba học trò.
- Sống gửi ,thác về.
-Giao tiếp, ứng xử :
hợp tình, hợp lí.
Ăn, mặc, ở :
không cầu kì
- Ở đời muôn sự của chung.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Ai nhất thì tôi thứ nhì
Ai mà hơn nữa tôi thì thứ ba
Ở hiền thì lại gặp lành
Những người nhân đức trời dành phúc cho.
Tham vàng phụ ngãi ai ơi
Vàng thì rơi mất nghĩa tôi vẫn còn..
- Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
Màu sắc :
dịu dàng, thanh
nhã.
Qui mô :
khéo, xinh, vừa
phải.
Ý thức về cá nhân
và sở hữu không
phát triển.
Ước mong hạnh
phúc thiết thực, yên
phận thủ thường.
Mẫu người ưa
chuộng : hiền lành,
tình nghĩa.
Ca ngợi sự khôn
khéo.
Tiếp nhận cái mới:
không dễ dàng,
không khắt khe.
Ít tinh thần tôn
giáo.
- Mê tín nhưng
không cuồng tín.
Coi trọng hiện
thế nhưng không
quá sợ hãi cái
chết.
a. Những nét đặc thù của vốn văn hóa dân tộc :
Tôn giáo
Lối sống
Quan niệm sống
Quan niệm thẩm mĩ
Cơ sở hình thành :
Ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc.
Luận điểm :
Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.
Bánh ít trao đi, bánh qui trao lại.
Nhập gia tùy tục.
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
- Tiếng chào cao hơn mâm cỗ.
- Anh em kính trước, làng nước kính sau.
 Lối qui nạp, phép liệt kê, cảm xúc chân thành.
 Khẳng định:
  Nét riêng độc đáo của văn hóa Việt Nam:
Được hình thành dựa trên sự khéo léo, tinh tế , uyển chuyển của người Việt trong việc tiếp thu và đồng hóa những tinh hoa văn hóa của nhân loại
Nhóm 2
Tôn giáo
Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo. Họ coi trọng hiện thế trần
tục hơn thế giới bên kia. Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có
linh hồn, ma quỷ, thần Phật. Nhiều người thực hành cầu cúng. Nhưng về
tương lai, họ lo cho con cháu hơn là linh hồn của mình. Tuy coi trọng hiện
thế nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết.
Cúng tất niên

Nội dung nào sau đây không thể hiện được
quan niệm tôn giáo của người Việt Nam ?
A. Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.
B. Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm.
C. Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.
D. Chập chập rồi lại cheng cheng
Con gà trống thiến để riêng cho thầy.
Lễ hội Chùa Hương


Nội dung nào sau đây không thể hiện được
quan niệm tôn giáo của người Việt Nam ?
A. Đêm nằm niệm Phật Thích Ca
Cầu cho cha mẹ kết hoa liên đài.
B. Sống gửi , thác về.
C. Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba học trò.
D. Ăn mặn nói ngay còn hơn ăn chay nói dối

Lễ hội Chùa Bà
( Bình Dương )
Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời,
tham lam giành giật cho nhiều cũng không giữ mãi mà hưởng được.
Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ,
sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về
hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong
gì cao xa, khác thường, hơn người. Con người ưa chuộng là con người
hiền lành, tình nghĩa….Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn
khéo . Khôn khéo là ăn đi trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ
mình, gỡ được tình thế khó khăn. Đối với cái dị kỉ, không dễ dàng hòa
hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng, chấp nhận cái gì vừa phải,
hợp với mình nhưng cũng chần chừ, dè dặt, giữ minh.
Nhóm 3
Quan niệm sống
Mừng tuổi ông bà



Nội dung nào
sau đây không
thể hiện được
quan niệm sống
của
người Việt Nam ?
Ở đời muôn
sự của chung
Tốt gỗ hơn
tốt nước sơn.
Giàu vì bạn,
sang vì vợ.
Ai nhất thì
tôi thứ nhì
Ai mà hơn nữa
tôi thì thứ ba

Áo cưới cổ truyền





Nội dung nào sau đây không thể hiện
được mẫu người ưa chuộng của người Việt Nam ?
A. Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương măc người.
B. Tham vàng phụ ngãi ai ơi
Vàng thì rơi mất nghĩa tôi vẫn còn.
C. Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh
D. Ở hiền thì lại gặp lành
Những người nhân đức trời dành phúc cho


Cầu Tràng Tiền – Huế
Nhóm 2
Quan niệm thẩm mĩ

Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng,
không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã,
ghét sặc sỡ. Qui mô chọn cái vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng.
Tranh Đông Hồ
Công trình nào sau đây tiêu biểu cho quan niệm thẩm mĩ trong kiến trúc cổ của người Việt Nam ?
A. Chùa Thiên Mụ
B. Chùa Một Cột
C. Tháp chàm Pôshanư
D. Cung đình Huế
Lăng Khải Định – Huế



Nội dung nào sau đây không thể hiện
được quan niệm thẫm mĩ của người Việt Nam ?
A. Cầu Thê Húc .
B. Tranh Đông Hồ.
C. Pho tượng La Hán ở chùa Tây Phương
D. Trống đồng Đông Sơn.


Tượng La Hán
Chùa Tây Phương
Nhóm 1
Lối sống
Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn
đều không chuộng sự cầu kì. Không có công trình kiến trúc nào, kể cả vua
chúa, nhằm vào sự vĩnh viễn.
Văn miếu - Hà Nội



Nội dung nào sau đây không thể hiện được
cách ứng xử, giao tiếp của người Việt Nam ?
A. Bánh ít trao đi, bánh qui trao lại.
B. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
C. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
D. Ăn lúc đói, nói lúc say.

Cúng Thành hoàng
Trang phục nào sau
đây tiêu biểu cho cách
ăn mặc của người Việt Nam ?
Áo bà ba.
Áo tứ thân
Áo dài.
Cả ba đáp án trên.
Chùa Một cột
(Hà Nội)
Hồ Gươm – Hà Nội
Chùa Thiên Mụ – Huế
Gốm sứ Bát Tràng
Cá lóc nương trui - Miền Nam
Bún ốc - Miền Bắc
Bánh xèo - Miền Nam
Cơm hột sen - Miền Trung
Các món ăn đặc trưng của ba miền
Cách ăn mặc
Phố cổ – Hội An
Nhà ở
Cái vốn có
của dân tộc
Cái được
dân tộc
sàng luyện,
tinh luyện
b. Con đường hình thành
bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam :
Dung hợp
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào
sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh,
khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng
minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh.

“Những cái vừa nói là cái đã lắng đọng, đã ổn định,
chắc chắn là kết quả của sự dung hợp của cái vốn có,
của văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, cái được
dân tộc ta sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của mình”.
Theo tác giả, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là
kết quả của sự dung hợp giữa :
A. Cái vốn có với văn hóa Phật giáo.
B. Cái vốn có với văn hóa Nho giáo.
C. Cái vốn có với cái được dân tộc ta sàng lọc, tinh luyện.
D. Cả ba đáp án trên.
Lầu Ngọ Môn – Huế

Về văn học
Truyện Kiều của Nguyễn Du


Khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa
những giá trị văn hóa bên ngoài của dân tộc Việt Nam


Về tôn giáo
Phật hoàng Trần Nhân Tông (Thiền phái Trúc Lâm)

Về âm nhạc
Nhã nhạc cung đình Huế

Về y phục
Áo dài
Áo dài Việt Nam
Áo sườn xám Trung Hoa
Lí do nào khiến cho văn hóa Việt Nam không thể trông cậy
vào khả năng tạo tác mà phải trông cậy vào khả năng chiếm
lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài ?
A. Dân tộc ta trải qua một thời gian dài bị áp bức , đô hộ và
đồng hóa
B. Cả dân tộc thường xuyên chống lại những cuộc xâm lược
của giặc ngoại xâm
C. Giá trị văn hóa bản địa bị mai một, bị xóa nhòa
D. Cả ba ý trên đều đúng
Lầu Ngọ môn – Huế
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Tôn sư trọng đạo :
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Học thầy không tầy học bạn
- Trung quân ái quốc :
Quân xử thần tử, thần bất tử, thần bất trung Phép vua thua lệ làng
- Tư tưởng nhân nghĩa :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
( Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
- “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”.
- “Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là chân tu”

…để thích ứng với cái vốn có, Phật giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh
trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ
tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt … tư tưởng Lão –Trang để lại dấu ấn khá rõ
trong văn học.

hướng thiện

cầu nguyện

Đề cao văn hóa, trọng kẻ có học
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Về đi sao chẳng sớm toan,
Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi ?
(Nguyễn Trãi)
4. Những mặt tích cực và hạn chế
của văn hóa Việt Nam :
Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.
Gắn bó sâu sắc với đời sống cộng
đồng.
Tiếp biến các giá trị văn hóa ở bên
ngoài phù hợp với đời sống người
Việt, tạo nên sự hài hòa, bình ổn
trong đời sống văn hóa.
Thiếu sự sáng tạo lớn,
Không đạt đến những giá trị phi
phàm, những đặc sắc nổi bật.

Mặt tích cực
Mặt hạn chế
Đảm bảo cho sự tồn tại của Văn hóa Việt Nam
qua những gian nan và bất ổn của lịch sử.
III. TỔNG KẾT :
(SGK trang162)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khôi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)