Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nhìn về vốn văn hoá dân tộc
TRẦN ĐÌNH HƯỢU
Trần Đình Hượu (1926-1995), quê: Nghệ An.
Chuyên gia nghiên cứu triết học, lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Trích phần II tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”
In trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.
2. Tác phẩm
a. Văn hoá
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Khái niệm "văn hoá" và "đặc sắc
văn hoá dân tộc"
Theo từ điển tiếng Việt, văn hoá được hiểu là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”.
b. Đặc sắc văn hoá dân tộc
là những nét đặc trưng, riêng có, những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất của nền văn hoá dân tộc, giúp khu biệt văn hoá của dân tộc này với dân tộc khác
b. Đặc sắc văn hoá dân tộc
a. Nhận định:
Nền văn hoá của ta chưa đồ sộ, không có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.
2. Nhận định chung của tác giả
về nền văn hoá dân tộc
b.Biểu hiện:
Thần thoại không phong phú.
Tôn giáo, triết học đều không phát triển.
Khoa học, kĩ thuật không phát triển đến thành có truyền thống.
Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
Số nhà thơ để lại tác phẩm nhiều thì không có.
Chưa có một ngành văn hoá nào trở thành đài danh dự, quy tụ cả nền văn hoá.
c. Nguyên nhân
Do khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích.
Do hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội.
Thực tế cuộc sống nhiều khó khăn, bất trắc.
a. Quan niệm sống, cách ứng xử
Coi trọng hiện thế hơn thế giới bên kia.
Ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, đông con nhiều cháu.
Ưa chuộng con người hiền lành, tình nghĩa.
Khôn khéo, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.
Không cự tuyệt cái mới.
3. Một số đặc điểm văn hoá Việt Nam
Quan niệm sống thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường.
b. Về quan niệm thẩm mĩ
Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo.
Màu sắc chuộng dịu dàng, thanh nhã.
Quần áo, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì.
Hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, có quy mô vừa phải.
=> Đây vừa là điểm tích cực, vừa nói lên những hạn chế của văn hoá Việt Nam.
“TINH THẦN CHUNG CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM LÀ THIẾT THỰC,
LINH HOẠT, DUNG HOÀ”
* Tích cực
Tính thiết thực khiến văn hoá VN gắn bó sâu sắc với cộng đồng.
Tính linh hoạt thể hiện ở khả năng tiếp biến nhiều giá trị văn hoá khác nhau để hình thành bản sắc.
Tính dung hoà: các giá trị văn hoá nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau.
Người biểu tình tấn công sứ quán Mỹ tại Sudan
Một luật sư, người Kashmir ở Srinagar, Ấn Độ hô khẩu hiệu chống Mỹ, phản đối cuốn phim chế nhạo nhà tiên tri của Hồi giáo
Ít nhất 24 người chết và hơn 200 người bị thương trong vụ biểu tình
“TINH THẦN CHUNG CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM LÀ THIẾT THỰC,
LINH HOẠT, DUNG HOÀ”
* Tích cực
Tính thiết thực khiến văn hoá VN gắn bó sâu sắc với cộng đồng.
Tính linh hoạt thể hiện ở khả năng tiếp biến nhiều giá trị văn hoá khác nhau để hình thành bản sắc.
Tính dung hoà: các giá trị văn hoá nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau.
* Hạn chế:
Thiếu sáng tạo phi phàm, kì vĩ và những đặc sắc nổi bật.
“không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài.”
4. Con đường hình thành
bản sắc văn hoá dân tộc
- “tạo tác”: sự sáng tạo của dân tộc.
- “đồng hoá”: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hoá bên ngoài.
Để hiểu mình, hiểu dân tộc mình.
Phát huy những mặt mạnh vốn có, khắc phục những hạn chế.
Quảng bá cái hay, cái đẹp của nền văn hoá đất nước
….
5. Ý nghĩa của việc tìm hiểu
bản sắc văn hoá dân tộc
Từ vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc và một văn phong khoa học chính xác, mạch lạc, tác giả đã phân tích rõ một số mặt tích cực và hạn chế của văn hoá truyền thống; đồng thời khẳng định: Cái gốc của văn hoá Việt Nam là tính nhân bản và tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
Nắm vững bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta có thể phát huy nội lực của văn hoá truyền thống, kết hợp với việc không ngừng tiếp biến các tinh hoa văn hoá của nhân loại.
III. TỔNG KẾT
TRẦN ĐÌNH HƯỢU
Trần Đình Hượu (1926-1995), quê: Nghệ An.
Chuyên gia nghiên cứu triết học, lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Trích phần II tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”
In trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.
2. Tác phẩm
a. Văn hoá
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Khái niệm "văn hoá" và "đặc sắc
văn hoá dân tộc"
Theo từ điển tiếng Việt, văn hoá được hiểu là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”.
b. Đặc sắc văn hoá dân tộc
là những nét đặc trưng, riêng có, những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất của nền văn hoá dân tộc, giúp khu biệt văn hoá của dân tộc này với dân tộc khác
b. Đặc sắc văn hoá dân tộc
a. Nhận định:
Nền văn hoá của ta chưa đồ sộ, không có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.
2. Nhận định chung của tác giả
về nền văn hoá dân tộc
b.Biểu hiện:
Thần thoại không phong phú.
Tôn giáo, triết học đều không phát triển.
Khoa học, kĩ thuật không phát triển đến thành có truyền thống.
Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
Số nhà thơ để lại tác phẩm nhiều thì không có.
Chưa có một ngành văn hoá nào trở thành đài danh dự, quy tụ cả nền văn hoá.
c. Nguyên nhân
Do khuynh hướng, hứng thú, sự ưa thích.
Do hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội.
Thực tế cuộc sống nhiều khó khăn, bất trắc.
a. Quan niệm sống, cách ứng xử
Coi trọng hiện thế hơn thế giới bên kia.
Ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao.
Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, đông con nhiều cháu.
Ưa chuộng con người hiền lành, tình nghĩa.
Khôn khéo, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.
Không cự tuyệt cái mới.
3. Một số đặc điểm văn hoá Việt Nam
Quan niệm sống thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường.
b. Về quan niệm thẩm mĩ
Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo.
Màu sắc chuộng dịu dàng, thanh nhã.
Quần áo, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì.
Hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, có quy mô vừa phải.
=> Đây vừa là điểm tích cực, vừa nói lên những hạn chế của văn hoá Việt Nam.
“TINH THẦN CHUNG CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM LÀ THIẾT THỰC,
LINH HOẠT, DUNG HOÀ”
* Tích cực
Tính thiết thực khiến văn hoá VN gắn bó sâu sắc với cộng đồng.
Tính linh hoạt thể hiện ở khả năng tiếp biến nhiều giá trị văn hoá khác nhau để hình thành bản sắc.
Tính dung hoà: các giá trị văn hoá nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau.
Người biểu tình tấn công sứ quán Mỹ tại Sudan
Một luật sư, người Kashmir ở Srinagar, Ấn Độ hô khẩu hiệu chống Mỹ, phản đối cuốn phim chế nhạo nhà tiên tri của Hồi giáo
Ít nhất 24 người chết và hơn 200 người bị thương trong vụ biểu tình
“TINH THẦN CHUNG CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM LÀ THIẾT THỰC,
LINH HOẠT, DUNG HOÀ”
* Tích cực
Tính thiết thực khiến văn hoá VN gắn bó sâu sắc với cộng đồng.
Tính linh hoạt thể hiện ở khả năng tiếp biến nhiều giá trị văn hoá khác nhau để hình thành bản sắc.
Tính dung hoà: các giá trị văn hoá nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau.
* Hạn chế:
Thiếu sáng tạo phi phàm, kì vĩ và những đặc sắc nổi bật.
“không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài.”
4. Con đường hình thành
bản sắc văn hoá dân tộc
- “tạo tác”: sự sáng tạo của dân tộc.
- “đồng hoá”: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hoá bên ngoài.
Để hiểu mình, hiểu dân tộc mình.
Phát huy những mặt mạnh vốn có, khắc phục những hạn chế.
Quảng bá cái hay, cái đẹp của nền văn hoá đất nước
….
5. Ý nghĩa của việc tìm hiểu
bản sắc văn hoá dân tộc
Từ vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc và một văn phong khoa học chính xác, mạch lạc, tác giả đã phân tích rõ một số mặt tích cực và hạn chế của văn hoá truyền thống; đồng thời khẳng định: Cái gốc của văn hoá Việt Nam là tính nhân bản và tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
Nắm vững bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta có thể phát huy nội lực của văn hoá truyền thống, kết hợp với việc không ngừng tiếp biến các tinh hoa văn hoá của nhân loại.
III. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)