Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

nhìn về vốn văn hoá dân tộc
Tiết 87,88


Trần Đình Hượu
Trần Đình Hượu (1926-1995)
Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử tư tưởng và văn hoá Phương Đông.
- Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị (SGK)
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Tiết 87,88
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
Tiết 87,88
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
3. Đoạn trích:
Văn bản “Nhìn về vốn văn hoá dân tộc” ( nhan đề do người biên soạn đặt) trích từ phần II của bài viết “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”.
“Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” là bài tiểu luận gồm 3 phần được Trần Đình Hượu viết năm 1986, in trong công trình “Đến hiện đại từ truyền thống”.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Tiết 87,88
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
b. Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu…gần gũi với nó
Quan niệm của tác giả về “vốn văn hoá dân tộc” và tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
- Đoạn 2: Tiếp…trong văn học
Những ưu điểm, hạn chế và đặc trưng chung của “vốn văn hoá dân tộc”.
- Đoạn 3: Còn lại
Con đường hình thành bản sắc văn hoá Việt Nam
Tiết 87,88
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
- Văn hoá là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (Từ điển tiếng Việt).
- Vốn văn hóa dân tộc: là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận - hiện đại.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khái niệm “văn hoá” và “vốn văn hóa dân tộc”
Tiết 87,88
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
I. Tìm hiểu chung
II.Đọc hiểu văn bản
1. Khái niệm văn hóa và vốn văn hóa dân tộc
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Trần Đình Hượu
Tiết 87,88
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khái niệm văn hóa và vốn văn hoá dân tộc
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Các bình diện cụ thể
Ít quan tâm đến giáo lí nên tôn giáo không phát triển khó tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị văn hoá,…
Nghệ thuật
Sáng tạo được nhiều công trình nhỏ nhắn ,xinh xắn, tinh tế,
Không có công trình tráng lệ ,kì vĩ, đồ sộ,
Quan niệm sống
Mong ước thái bình ,thong thả, thanh nhàn,…
An phận thủ thường, tạo sức ì,ngại phấn đấu, đấu tranh,...
Ứng xử
Không chuộng trí ,chuộng dũng
Không đề cao trí tuệ,…

Chần chừ, dè dặt với cái mới,…
Sinh hoạt
Hướng vào cái đẹp dịu dàng ,vừa phải,…
Không cuồng tín ,mà dung hoà các tôn giáo các tôn giáo đều xuất hiện nhưng không có những xung đột quyết liệt,…
Ưu điểm
Trọng tình nghĩa,
Khôn khéo ,biết giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.
Không cự tuyệt với cái mới,…

Tôn giáo
Hiếm có vẻ đẹp phi thường, cách tân ,táo bạo,…
Trần Đình Hượu
Tiết 87,88
Thánh Địa Mỹ Sơn-Việt Nam
Quần thể Ăng co-Cam pu chia
Vạn lí trường thành-Trung Quốc
Chùa Một Cột- Việt Vam
Chùa Vàng -Thái Lan

Kim tự tháp- Ai Cập
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
1.Khái niệm văn hóa và vốn văn hóa dân tộc
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
-Nguyên nhân: + Do quan niệm của dân cư nông nghiệp,
+Do nước ta là nước nhỏ, tài nguyên chưa phong phỳ,thu?ng xuyờn b? de do?,
+Do đời sống nghèo nàn, lạc hậu, khoa học không phát triển,.
3. Các đặc trưng của văn hóa dân tộc
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM




Thiết thực

Ước mong thái
bình để xây
dựng cuộc sống
ấm no,
thanh nhàn












Linh hoạt

-Tiếp biến sàng
lọc các giá trị
văn hóa thuộc
nhiều nguồn khác
nhau (Nho , Phật
Đạo giáo )để thành
bản sắc của mình




Dung hòa


Kết hợp cái
vốn có với
văn hóa bên
ngoài
Trần Đình Hượu
Tiết 87,88
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Nhìn về vốn văn hóa dân tôc
I. Tìm hiểu chung
II. D?c hi?u van b?n
1. Khái niệm văn hóa và vốn văn hoá dân tộc
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
3. Đặc trưng của văn hóa Việt Nam
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
Thành quả sáng tạo
của dân tộc Việt
Nam (sự tạo tác của
chính dân tộc)
Tiếp thu những tinh
hoa văn hóa từ bên
ngoài.
Van húa dõn t?c Vi?t Nam
Trần Đình Hượu
Tiết 87,88
Đờn ca tài tử
Múa rối nước
Lễ hội
Nhà thờ lớn ở Hà Nội
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngh? thu?t:
- Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, logic, thể hiện được tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng về đặc trưng văn hóa dân tộc.
- Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn... tránh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm nhược điểm để phê phán hoặc là chỉ tìm ưu điểm để ca tụng.

2. Ý nghĩa văn bản:
-Do?n trớch cho th?y m?t quan di?m dỳng d?n v? nh?ng nột d?c trung c?a v?n van húa dõn t?c, l� co s? d? chỳng ta suy nghi, tỡm ra phuong hu?ng xõy d?ng m?t n?n van húa tiờn ti?n, d?m d� b?n s?c dõn t?c
III.Tổng kết
Trần Đình Hượu
Tiết 87,88
Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc
Vốn tự có của văn hóa dân tộc
Khả năng chiếm linh, đồng hoá
( sàng lọc, tinh luyện) văn hoá nước ngoài
Giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam
Dung hoà
Tiết 87,88
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
IV. Luyện tập.
Bài 2,3 SGK tr 162
Theo em nét đẹp văn hoá gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của Việt Nam là gì? Trình bày những hiểu biết và quan điểm của anh chị về vấn đề này?Những hủ tục cần bài trừ là gì?
Theo em,bài học để xây dựng nền văn
hóa Viêt Nam tiến tiến mà tác giả ngầm
đặt ra ở đây là gì ?
Đi chùa lễ tết ngày xuân
Du xuân
Pháo hoa ngày tết
Ngày tết của dân tộc Việt Nam























































* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)