Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Chia sẻ bởi Đăng Thị Phương Lan | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
(Trích Đến hiện đại từ truyền thống)
Trần Đình Hượu
ĐỌC VĂN, TIẾT : 99,100
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LAN
TRƯỜNG THPT TIỀN PHONG
Tiết 99,100:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Quê hương: Võ Liệt – Thanh Chương- Nghệ An
- Sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho
- Là chuyên gia nghiên cứu triết học, lịch sử tư tưởng và văn học VN trung - cận đại
Trần Đình Hượu
1926- 1995
- Được phong PGS-TS ( N1981), được tặng giải
thưởng Nhà nước về khoa học & công nghệ năm
2000.
2. Văn bản:
Tiết 99,100:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
+ Đặt vấn đề: Từ đầu -> gần gũi với nó (Nêu vấn đề và phạm vi nghiên cứu).
+ Triển khai vấn đề: tiếp theo -> …trong văn học ” (Nhận định chung về nền văn hóa VN trong mối tương quan với các dân tộc trên thế giới và những nét đặc thù của vốn văn hóa VN)
+ Kết thúc vấn đề: còn lại ( Con đường hình thành bản sắc văn hóa VN).
- Xuất xứ:
Phần II, bài tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” – in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”(1996) -> Công trình được tặng giải thưởng Nhà nước

- Thể loại: VB nhật dụng nghị luận xã hội
Bố cục:

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đặt vấn đề : Nêu vấn đề và phạm vi nghiên cứu
- Nêu vấn đề:
“Chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần ”
+ Văn hóa :
Là “tổng thể nói chung những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”
( Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê)
+ Vốn văn hóa dân tộc ( Đặc sắc văn hóa…):
Là những giá trị văn hóa của riêng dân tộc, bao gồm cả cái tự có và tích lũy được…
VĂN HÓA LỄ HỘI
VĂN HÓA ẨM THỰC
VĂN HÓA SINH HOẠT
ĐẶC SẮC VĂN HÓA VN
:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Đặt vấn đề : Nêu vấn đề và phạm vi nghiên cứu
- Định hướng nội dung :
“chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần ”
* Khái niệm văn hóa, vốn văn hóa:
* Lời giải thích của TG về “vốn văn hóa dân tộc” :
+ Không phải cái hình thành..
+ Là cái ổn định dần..trước thời cận- hiện đại
+ Không phải cái đặc sắc văn hóa dân tộc nhưng chắc có liên quan gần gũi…

=> Đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, lập luận lôgic, chặt chẽ, khách quan..
2. Triển khai vấn đề :
-> Bản chất văn hóa: Động không tĩnh

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :

a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
b. Đặc điểm văn hóa dân tộc VN
2. Triển khai vấn đề :

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :

a/ Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
- Nhận định:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ , có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. ”
- Chứng minh trong sự đối sánh các dân tộc khác với Việt Nam :

BÀI TẬP NHÓM
Đối sánh văn hóa dân tộc trong sự tương quan với các dân tộc trên thế giới về các mặt tầm cỡ, đặc sắc nổi bật, cống hiến cho nhân loại.
NHÓM 1
TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC
NHÓM 2
KHOA HỌC KỸ THUẬT
NHÓM 3
NGHỆ THUẬT
(Sử thi, thơ ca, kiến trúc, hội họa….)
TÔN GIÁO
Tôn giáo của các nước trên thế giới đặc biệt phát triển
1. Đền thờ Phật ở Ấn Độ
2. Lễ rước Phật ở Ấn Độ
3.Đền thờ Khổng Tử TQ
4. Nhà thờ Thiên Chúa Giáo
Một số hình ảnh về tín đồ tôn giáo trên thế giới
Một số ngôi chùa nổi tiếng trên thế giới
Phật giáo ở Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ

1, Chùa Đậu
2, Chùa Dâu- 2000 năm- Bắc Ninh
3 , Chùa Keo- TB
4, Chùa Trung Hậu
5, Chùa Bái Đính cổ và mới
Công giáo ở Việt Nam chưa thực sự phát triển
Các công trình ở Việt Nam đã được tu sửa và hiện đại hơn
KHOA HỌC
KĨ THUẬT
Những phát minh thay đổi cả nhân loại
1. Phát minh ra đèn điện của Edison
2. Tia X biến đổi nền y học
3.Máy điện thoại đầu tiên của Graham Bell
4. Máy tính đầu tiên .
Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Những phát minh của người dân Việt Nam
1. Máy cấy lúa
2. Máy phun thuốc trừ sâu
3. Máy gieo hạt
4. Máy tẽ ngô
5. Máy tuốt lúa
6.Tàu ngầm Nguyễn Quốc Hòa (Thái Bình) 

NGHỆ THUẬT
Một số công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới


Một số CT kiến trúc cổ của Việt Nam
Nền văn học trên thế giới phát triển và có tầm ảnh hưởng sâu rộng

Nền văn học Việt Nam có dấu ấn nhưng chưa có tầm ảnh hưởng lớn.
- Chứng minh trong sự đối sánh các dân tộc khác với Việt Nam :
Lĩnh vực
Ở 1 số dân tộc khác
Ở ta
Tôn giáo,
triết học
KHKT, giả KH
Nghệ thuật:
Thần thoại
Thơ ca,
Kiến trúc,
Điêu khắc…
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
a. Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
Nhận định:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ , có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. ”
- Chứng minh trong sự đối sánh các dân tộc khác với Việt Nam : Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, một ngành văn hóa nào đó trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hóa.
Nguyên nhân:
+ Do sở thích, khuynh hướng
+ Hạn chế của trình độ sản xuất, đời sống xã hội
Chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ có những cống hiến lớn lao cho nhân loại hay có những đặc sắc nổi bật
+ Tôn giáo triết học đều không phát triển
+ Không có ngành KH, kỹ thuật nào phát triển có truyền thống
+ Rất yêu chuộng thơ ca nhuưng các nhà thơ không nghĩ sự nghiệp của mình là ở thơ ca.
Vùa là do h?ng thú, sự ưua thích
- Vừa là do những hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xh

Nhìn nhận chung về vốn văn hóa của dân tộc
Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai vấn đề :
- Cách trình bày :
+ Mạch lạc, ngắn gọn
+ Lập luận chặt chẽ, lôgic
+ Lí lẽ, dẫn chứng xác đáng
+ Lời lẽ khéo léo, tế nhị
- Thái độ người viết: Tôn trọng hiện thực, trân trọng những gì thực có -> là cái nhìn cầu thị giúp ta dễ tìm được tiếng nói chung trước bạn bè quốc tế, hòa nhập chứ không hòa tan khi hội nhập…

Cách nêu nhận định ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ…Phải chăng tác giả đã không có niềm tự hào dân tộc?
Hãy nêu đặc sắc trong nghệ thuật trình bày của tác giả?
- Trong thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên.
Tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến luược phát triển mới cho đất nuước.
Tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay cái đẹp của dân tộc, thúc đẩy sự giao lưuu lành mạnh, nhắm xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định và phát triển
Củng cố
Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc có những ý nghĩa thiết thực gì?
- Chứng minh trong sự đối sánh các dân tộc khác với Việt Nam :
Lĩnh vực
Ở 1 số dân tộc khác
Ở ta
Tôn giáo,
triết học
Không phát triển
( chủ yếu du nhập từ nước khác)
Không có ngành nào phát triển thành truyền thống
Không phát triển
Không có những thành tựu nổi bật
Phát triển ảnh hưởng đến sự phát triển nhân loại( Anh, Pháp, Đức, Nga)
Rất phong phú
( Hi Lạp, Ấn Độ, TQ)
Phát triển sớm, đạt nhiều thành tựu nổi bật( Anh, Nga,)
Đạt đỉnh cao( Ai Cập , La Mã)
KHKT, giả KH
Nghệ thuật:
Thần thoại
Thơ ca,
Kiến trúc,
điêu khắc…
Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, một ngành văn hóa nào đó trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hóa.
Rất phát triển, ảnh hưởng sâu rộng: Ấn Độ, TQ, Hy Lạp
Wat Rong Khun – Thái Lan
Đền tháp Prambanan – Indonesia

Đền vàng Shwedagon - Myanmar
Angkor Wat, Angkor Thom và đền Bayon - Campuchia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đăng Thị Phương Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)