Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc
Chia sẻ bởi dương quang linh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
~TRẦN ĐÌNH HƯỢU~
Tiết:
Trường: THPT Phú Bình
Giáo viên:
Tổ: Văn – Sử
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Tác giả
1. Khái niệm “văn hoá” và “vốn văn hóa
dân tộc”
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
1. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa văn bản
2. Tác phẩm
3. Bố cục
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
3. Các đặc trưng của văn hóa dân tộc
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trần Đình Hượu (1926-1995)
Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử tư tưởng và văn hoá Phương Đông.
- Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Văn bản “Nhìn về vốn văn hoá dân tộc”
( nhan đề do người biên soạn đặt) trích từ phần II của bài viết “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”.
- Nội dung:
Trình bày những khám phá về văn hóa dân tộc để xác định con đường xây dựng nền văn hóa
Việt Nam hiện đại từ “vốn văn hóa dân tộc”
đúng như tên cuốn sách “Đến hiện đại từ
truyền thống”.
- Thể loại: Nghị luận xã hội.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Con đường hình thành
bản sắc văn hoá dân tộc
Vốn tự có
của
văn hóa
dân tộc
Khả năng chiếm lĩnh,
đồng hoá
( sàng lọc, tinh luyện)
văn hoá nước ngoài
Giá trị văn hoá
dân tộc Việt Nam
Dung hòa
I. Tìm hiểu chung
3. Bố cục
+ Phần 1: Đoạn đầu tiên:
Giới thuyết về khái niệm “vốn văn hóa dân tộc” :
là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời
cận – hiện đại”.
+ Phần 2: tiếp theo đến để lại dấu vết khá rõ trong văn học:
Quy mô và ảnh hưởng của văn hóa dân tộc.
+ Phần 3: Còn lại:
Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài của người Việt Nam.
II. Đọc – Hiểu văn bản
Khái niệm “văn hoá” và
“vốn văn hóa dân tộc”
Văn hoá là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”
Vốn văn hóa dân tộc: là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận - hiện đại.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Không cuồng tín mà dung hoà các tôn giáo các
tôn giáo đều
xuất hiện nhưng không có những xung đột quyết liệt,…
Tôn giáo
Ít quan tâm đến giáo lí nên
tôn giáo không phát triển khó tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị văn hoá,…
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Sáng tạo được nhiều công trình nhỏ nhắn ,xinh xắn, tinh tế, có tính thẩm mĩ.
Nghệ thuật
Không có quy mô lớn, không có những công trình kì vĩ, tráng lệ.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Mong ước
thái bình,
sống thanh nhàn, thong thả.
Quan niệm sống
An phận
thủ thường,
không mong gì cao xa dẫn đến có sức ì,
ngại phấn đấu.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Trọng tình nghĩa
Ứng xử
Không chuộng trí, chuộng dũng.
Khôn khéo,
biết giữ mình,
gỡ được tình thế khó khăn.
Không cự tuyệt với cái mới,…
Không đề cao
trí tuệ,…
Chần chừ, dè dặt với cái mới.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Hướng vào cái đẹp dịu dàng, vừa phải,…
Sinh hoạt
Hiếm có vẻ đẹp phi thường,
cách tân,
táo bạo,…
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
- Lí do:
+ Xuất phát từ đặc trưng của nền văn hóa nông nghiệp " Dân nông nghiệp định cư....nhiều
bất trắc".
+ Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú. Tâm lí thích cái vừa phải; Thường xuyên phải chịu ngoại xâm; Mong ước thời bình; Đới sống vật chất nghèo nàn; Không có ước mong phát triển
mạnh mẽ..
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Các đặc trưng của văn hóa
dân tộc
Thiết thực - Linh hoạt - Dung hoà.
- Thiết thực: Ước mong thời bình làm ăn no đủ, sống thanh nhàn không mong cao xa, khác thường. Trong tâm trí thường cú Bụt mà không có Tiên và Thần uy linh bảo quốc hộ dân, Bụt hay cứu người...
- Linh hoạt: Thể hiện ở sự tiếp biến: " sàng lọc, tinh luyện" của giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn: Nho, Phật, Đạo giáo để thành bản sắc của mình. Thể hiện trong ứng xử: Nhất tự vi sư,...Hay Học thầy không tày...
- Dung hoà: văn hóa Việt Nam sử dụng linh hoạt, dung hòa cái vốn có của VH Phật giáo, Nho giáo... các giá trị nội sinh và ngoại lai.
II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
Thành quả sáng tạo
của dân tộc Việt
Nam (sự tạo tác của
chính dân tộc)
Tiếp thu những
tinh hoa văn hóa
từ bên ngoài.
Dung hòa
Van húa dõn t?c Vi?t Nam
II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
* Ý nghĩa:
+ Các giá trị văn hoá của người Việt không chỉ là thành quả sáng tạo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà cũng là kết quả của quá trình
tiếp nhận có chọn lọc và biến đổi những giá trị lớn của các nguồn văn hoá khác.
+ Dân tộc trải qua thời gian dài bị đô hộ,
đồng hoá => văn hoá bản địa phần nhiều bị
mai một => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Nếu không có tạo tác => nền văn hoá không có nội lực bề vững.
+ Có nội lực mà không mở rộng, tiếp thu văn hoá => không thừa hưởng tinh hoa và tiến bộ của văn hoá nhân loại => văn hoá không thể phát triển và toả rạng.
II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
* Ví dụ:
+ Chữ viết (một giá trị văn hoá quan trọng của nhán loại): Sáng tạo chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán, sáng tạo ra chữ Quốc ngữ để tạo nên các tác phẩm văn học mang đậm tâm hồn Việt Nam.
+ Văn học: Sáng tạo các thể thơ dân tộc đi đối với việc vận dụng, việt hoá các thể thơ Đường luật của Trung Quốc, thơ tự do của phương Tây. (cách vận dụng đề tài, thi liệu trong Truyện Kiều,
thơ Nguyễn Khuyến, thơ Trần Tế Xương…)
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn... tránh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm nhược điểm để phê phán hoặc là chỉ tìm ưu điểm để ca tụng.
Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, logic, thể hiện được tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng về đặc trưng văn hóa dân tộc.
III. Tổng kết
2. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích cho thấy một quan điểm đúng đắn về những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc, là cơ sở để chúng ta suy nghĩ, tìm ra phương hướng xây dựng một nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Bài học đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các em đã
chú ý lắng nghe
~TRẦN ĐÌNH HƯỢU~
Tiết:
Trường: THPT Phú Bình
Giáo viên:
Tổ: Văn – Sử
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Tác giả
1. Khái niệm “văn hoá” và “vốn văn hóa
dân tộc”
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
1. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa văn bản
2. Tác phẩm
3. Bố cục
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
3. Các đặc trưng của văn hóa dân tộc
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trần Đình Hượu (1926-1995)
Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử tư tưởng và văn hoá Phương Đông.
- Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Văn bản “Nhìn về vốn văn hoá dân tộc”
( nhan đề do người biên soạn đặt) trích từ phần II của bài viết “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”.
- Nội dung:
Trình bày những khám phá về văn hóa dân tộc để xác định con đường xây dựng nền văn hóa
Việt Nam hiện đại từ “vốn văn hóa dân tộc”
đúng như tên cuốn sách “Đến hiện đại từ
truyền thống”.
- Thể loại: Nghị luận xã hội.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Con đường hình thành
bản sắc văn hoá dân tộc
Vốn tự có
của
văn hóa
dân tộc
Khả năng chiếm lĩnh,
đồng hoá
( sàng lọc, tinh luyện)
văn hoá nước ngoài
Giá trị văn hoá
dân tộc Việt Nam
Dung hòa
I. Tìm hiểu chung
3. Bố cục
+ Phần 1: Đoạn đầu tiên:
Giới thuyết về khái niệm “vốn văn hóa dân tộc” :
là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời
cận – hiện đại”.
+ Phần 2: tiếp theo đến để lại dấu vết khá rõ trong văn học:
Quy mô và ảnh hưởng của văn hóa dân tộc.
+ Phần 3: Còn lại:
Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài của người Việt Nam.
II. Đọc – Hiểu văn bản
Khái niệm “văn hoá” và
“vốn văn hóa dân tộc”
Văn hoá là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”
Vốn văn hóa dân tộc: là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận - hiện đại.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Không cuồng tín mà dung hoà các tôn giáo các
tôn giáo đều
xuất hiện nhưng không có những xung đột quyết liệt,…
Tôn giáo
Ít quan tâm đến giáo lí nên
tôn giáo không phát triển khó tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị văn hoá,…
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Sáng tạo được nhiều công trình nhỏ nhắn ,xinh xắn, tinh tế, có tính thẩm mĩ.
Nghệ thuật
Không có quy mô lớn, không có những công trình kì vĩ, tráng lệ.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Mong ước
thái bình,
sống thanh nhàn, thong thả.
Quan niệm sống
An phận
thủ thường,
không mong gì cao xa dẫn đến có sức ì,
ngại phấn đấu.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Trọng tình nghĩa
Ứng xử
Không chuộng trí, chuộng dũng.
Khôn khéo,
biết giữ mình,
gỡ được tình thế khó khăn.
Không cự tuyệt với cái mới,…
Không đề cao
trí tuệ,…
Chần chừ, dè dặt với cái mới.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
Hạn chế
Ưu điểm
Các bình diện
cụ thể
Hướng vào cái đẹp dịu dàng, vừa phải,…
Sinh hoạt
Hiếm có vẻ đẹp phi thường,
cách tân,
táo bạo,…
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc
- Lí do:
+ Xuất phát từ đặc trưng của nền văn hóa nông nghiệp " Dân nông nghiệp định cư....nhiều
bất trắc".
+ Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú. Tâm lí thích cái vừa phải; Thường xuyên phải chịu ngoại xâm; Mong ước thời bình; Đới sống vật chất nghèo nàn; Không có ước mong phát triển
mạnh mẽ..
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Các đặc trưng của văn hóa
dân tộc
Thiết thực - Linh hoạt - Dung hoà.
- Thiết thực: Ước mong thời bình làm ăn no đủ, sống thanh nhàn không mong cao xa, khác thường. Trong tâm trí thường cú Bụt mà không có Tiên và Thần uy linh bảo quốc hộ dân, Bụt hay cứu người...
- Linh hoạt: Thể hiện ở sự tiếp biến: " sàng lọc, tinh luyện" của giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn: Nho, Phật, Đạo giáo để thành bản sắc của mình. Thể hiện trong ứng xử: Nhất tự vi sư,...Hay Học thầy không tày...
- Dung hoà: văn hóa Việt Nam sử dụng linh hoạt, dung hòa cái vốn có của VH Phật giáo, Nho giáo... các giá trị nội sinh và ngoại lai.
II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
Thành quả sáng tạo
của dân tộc Việt
Nam (sự tạo tác của
chính dân tộc)
Tiếp thu những
tinh hoa văn hóa
từ bên ngoài.
Dung hòa
Van húa dõn t?c Vi?t Nam
II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
* Ý nghĩa:
+ Các giá trị văn hoá của người Việt không chỉ là thành quả sáng tạo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà cũng là kết quả của quá trình
tiếp nhận có chọn lọc và biến đổi những giá trị lớn của các nguồn văn hoá khác.
+ Dân tộc trải qua thời gian dài bị đô hộ,
đồng hoá => văn hoá bản địa phần nhiều bị
mai một => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Nếu không có tạo tác => nền văn hoá không có nội lực bề vững.
+ Có nội lực mà không mở rộng, tiếp thu văn hoá => không thừa hưởng tinh hoa và tiến bộ của văn hoá nhân loại => văn hoá không thể phát triển và toả rạng.
II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
* Ví dụ:
+ Chữ viết (một giá trị văn hoá quan trọng của nhán loại): Sáng tạo chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán, sáng tạo ra chữ Quốc ngữ để tạo nên các tác phẩm văn học mang đậm tâm hồn Việt Nam.
+ Văn học: Sáng tạo các thể thơ dân tộc đi đối với việc vận dụng, việt hoá các thể thơ Đường luật của Trung Quốc, thơ tự do của phương Tây. (cách vận dụng đề tài, thi liệu trong Truyện Kiều,
thơ Nguyễn Khuyến, thơ Trần Tế Xương…)
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn... tránh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm nhược điểm để phê phán hoặc là chỉ tìm ưu điểm để ca tụng.
Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, logic, thể hiện được tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng về đặc trưng văn hóa dân tộc.
III. Tổng kết
2. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích cho thấy một quan điểm đúng đắn về những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc, là cơ sở để chúng ta suy nghĩ, tìm ra phương hướng xây dựng một nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Bài học đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các em đã
chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương quang linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)