Tuan 30 lop 9
Chia sẻ bởi Võ Hoài Ân |
Ngày 06/11/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: tuan 30 lop 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
TUẦN 30
Từ ngày 22/3/2010 đến ngày 28/3/2010
Ngày dạy:
Tiết 59:
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lại các kiến thức đã học.
B. CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án, sgk.
- HS: máy tính.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: lớp 9
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không có.
3. Kiểm tra:
Vận dụng các kiến thức đã học, em hãy tạo bài trình chiếu về loài hoa một cách sinh động và đẹp mắt.
* Yêu cầu:
- Bài trình chiếu đúng nội dung.( 2 đ)
- Nội dung văn bản trên từng trang phải ngắn gọn.( 2 đ)
- Có màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất.( 2 đ)
- Màu chữ nổi rõ trên màu nền, có cỡ chữ thích hợp.( 2 đ)
- Có hiệu ứng hợp lí.( 2 đ)
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Xem bài mới.
6.Rút kinh nghiệm:
-
Tiết 60:
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
A. MỤC TIÊU:
- Biết thông tin đa phương tiện là gì?
B. CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án, sgk.
- HS: sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không có.
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1. Đa phương tiện là gì?
- Hằng ngày con người tiếp nhận và xử lí thông tin thuộc nhiều dạng khác nhau, cơ bản có 3 dạng thông tin là văn bản, hình ảnh và âm thanh.
- Trong một số trường hợp thì ta chỉ tiếp nhận chỉ một dạng thông tin, nhưng ta cũng có thể tiếp nhận nhiều dạng thông tinkhác nhau đồng thời như: khi xem phim tài liệu trên tivi chúng ta vừa nghe lời bình, âm thanh nền vừa xem các hình ảnh và có thể có cả những dòng chữ.
- Đa phương tiện được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
- Ta biết rằng bằng chương trình máy tính có thể tạo ra sản phẩm chỉ chứa thông tin dạng văn bản, dạng hình ảnh hoặc âm thanh, ngày nay với sự phát triển của máy tính và tin học ta có thể tạo ra các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện gọi là sản phẩm đa phương tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện:
- Đa phương tiện đã được sử dụng nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu truyền đạt thông tin, ngay cả khi không sử dụng máy tính: khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói(dạng âm thanh) vừa dùng bút ghi lên bảng( dạng văn bản). Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, âm thanh, ảnh động. Bài trình chiếu với hình ảnh, tệp âm thanh, đoạn phim,… được chèn vào ccá trang chiếu. Từ điển bách khoa đa phương tiện dùng giải thích từ, mô tả các khái niệm và hiện tượng. Đọan phim có quảng cáo. Phần mềm trò chơi.
3. Ưu điểm:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn: việc kết hợp và thể hiện nhiều thông tin đồng thời cho phép các dạng thông tin bổ sung nội dung cho nhau.
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn: Việc kết hợp các dạng thông tin luôn thu hút sự chú ý của con người hơn so với một dạng thông tin cơ bản.
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính: thay vì sử dụng bàn phím và các dòng lệnh bằng văn bản, ta sử dụng thêm chuột và các biểu tượng trưc quan trên màn hình.
- Rất phù hợp cho giải trí và dạy học.
- Hs lắng nghe.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- bị phần tiếp theo.
6.Rút kinh nghiệm:
-
.
Từ ngày 22/3/2010 đến ngày 28/3/2010
Ngày dạy:
Tiết 59:
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lại các kiến thức đã học.
B. CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án, sgk.
- HS: máy tính.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: lớp 9
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không có.
3. Kiểm tra:
Vận dụng các kiến thức đã học, em hãy tạo bài trình chiếu về loài hoa một cách sinh động và đẹp mắt.
* Yêu cầu:
- Bài trình chiếu đúng nội dung.( 2 đ)
- Nội dung văn bản trên từng trang phải ngắn gọn.( 2 đ)
- Có màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất.( 2 đ)
- Màu chữ nổi rõ trên màu nền, có cỡ chữ thích hợp.( 2 đ)
- Có hiệu ứng hợp lí.( 2 đ)
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Xem bài mới.
6.Rút kinh nghiệm:
-
Tiết 60:
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
A. MỤC TIÊU:
- Biết thông tin đa phương tiện là gì?
B. CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án, sgk.
- HS: sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không có.
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1. Đa phương tiện là gì?
- Hằng ngày con người tiếp nhận và xử lí thông tin thuộc nhiều dạng khác nhau, cơ bản có 3 dạng thông tin là văn bản, hình ảnh và âm thanh.
- Trong một số trường hợp thì ta chỉ tiếp nhận chỉ một dạng thông tin, nhưng ta cũng có thể tiếp nhận nhiều dạng thông tinkhác nhau đồng thời như: khi xem phim tài liệu trên tivi chúng ta vừa nghe lời bình, âm thanh nền vừa xem các hình ảnh và có thể có cả những dòng chữ.
- Đa phương tiện được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
- Ta biết rằng bằng chương trình máy tính có thể tạo ra sản phẩm chỉ chứa thông tin dạng văn bản, dạng hình ảnh hoặc âm thanh, ngày nay với sự phát triển của máy tính và tin học ta có thể tạo ra các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện gọi là sản phẩm đa phương tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện:
- Đa phương tiện đã được sử dụng nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu truyền đạt thông tin, ngay cả khi không sử dụng máy tính: khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói(dạng âm thanh) vừa dùng bút ghi lên bảng( dạng văn bản). Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, âm thanh, ảnh động. Bài trình chiếu với hình ảnh, tệp âm thanh, đoạn phim,… được chèn vào ccá trang chiếu. Từ điển bách khoa đa phương tiện dùng giải thích từ, mô tả các khái niệm và hiện tượng. Đọan phim có quảng cáo. Phần mềm trò chơi.
3. Ưu điểm:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn: việc kết hợp và thể hiện nhiều thông tin đồng thời cho phép các dạng thông tin bổ sung nội dung cho nhau.
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn: Việc kết hợp các dạng thông tin luôn thu hút sự chú ý của con người hơn so với một dạng thông tin cơ bản.
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính: thay vì sử dụng bàn phím và các dòng lệnh bằng văn bản, ta sử dụng thêm chuột và các biểu tượng trưc quan trên màn hình.
- Rất phù hợp cho giải trí và dạy học.
- Hs lắng nghe.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- bị phần tiếp theo.
6.Rút kinh nghiệm:
-
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoài Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)