Tuần 30. Dòng sông mặc áo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Dòng sông mặc áo thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Dòng sông mặc áo.
Tập đọc - Lớp 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hơn một nghìn ngày
vòng quanh trái đất
Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình.
Dòng sông mặc áo
Tập đọc
Nguyễn Trọng Tạo
2 bạn đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm những tiếng, từ khó đọc.
Luyện đọc tiếng – từ khó
Thướt tha
Áng mây
Nở nhòa
Thêu
Hây hây
Ráng
2 em đọc nối tiếp toàn bài lần 2, cả lớp đọc thầm và tìm cách ngắt, nghỉ các câu thơ.
Luyện đọc câu
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
1. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như một thiếu nữ điệu đà, một ngày thay đổi mấy sắc áo.
Tìm hiểu bài
2. Tác giã đã dùng những từ ngữ nào để tả cái “điệu” của dòng sông?
- Thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng , áo đen, áo hoa…
3. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Nắng lên:
Áo lụa đào thướt tha
Trưa về:
Áo xanh
Chiều:
Áo hây hây ráng vàng
Chiều tối:
Áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên
Đêm khuya:
Áo đen
Sáng ra:
Áo hoa
4.Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào khi nắng lên?
-Khi nắng lên thì ánh nắng chiếu xuống dòng sông làm cho dòng sông có màu đỏ như màu áo lụa đào.
-Trưa đến, trời cao và xanh in hình xuống sông, ta lại thấy sông như có màu xanh ngắt.
* Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo xanh khi trưa đến?
+Tác giả đã dùng hình ảnh nhân hóa để làm gì?
Tác giả đã dùng hình ảnh nhân hóa để ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương.
+Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
Dòng sông mặc áo là một hình ảnh nhân hóa, dòng sông giống như con người. Cách nói đó làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng và màu cỏ cây.
Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương.
Theo em, nội dung của bài thơ này là gì ?
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai …
Đọc diễn cảm
HỌC THUỘC LÒNG
Nhìn tranh đọc thơ
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ…
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai…
Sông Hồng
Sông Hương
Sông Cửu Long
Về nhà:
Đọc lại bài, trả lời các câu hỏi.
Chuẩn bị bài “Ăng-co- vát”
+ Đọc bài nhiều lần.
+ Đọc các câu hỏi bên dưới bài và tìm câu trả lời.
CHÀO TẠM BiỆT
CÁC EM !
Dòng sông mặc áo.
Tập đọc - Lớp 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hơn một nghìn ngày
vòng quanh trái đất
Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình.
Dòng sông mặc áo
Tập đọc
Nguyễn Trọng Tạo
2 bạn đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm những tiếng, từ khó đọc.
Luyện đọc tiếng – từ khó
Thướt tha
Áng mây
Nở nhòa
Thêu
Hây hây
Ráng
2 em đọc nối tiếp toàn bài lần 2, cả lớp đọc thầm và tìm cách ngắt, nghỉ các câu thơ.
Luyện đọc câu
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
1. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như một thiếu nữ điệu đà, một ngày thay đổi mấy sắc áo.
Tìm hiểu bài
2. Tác giã đã dùng những từ ngữ nào để tả cái “điệu” của dòng sông?
- Thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng , áo đen, áo hoa…
3. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Nắng lên:
Áo lụa đào thướt tha
Trưa về:
Áo xanh
Chiều:
Áo hây hây ráng vàng
Chiều tối:
Áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên
Đêm khuya:
Áo đen
Sáng ra:
Áo hoa
4.Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào khi nắng lên?
-Khi nắng lên thì ánh nắng chiếu xuống dòng sông làm cho dòng sông có màu đỏ như màu áo lụa đào.
-Trưa đến, trời cao và xanh in hình xuống sông, ta lại thấy sông như có màu xanh ngắt.
* Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo xanh khi trưa đến?
+Tác giả đã dùng hình ảnh nhân hóa để làm gì?
Tác giả đã dùng hình ảnh nhân hóa để ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương.
+Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
Dòng sông mặc áo là một hình ảnh nhân hóa, dòng sông giống như con người. Cách nói đó làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng và màu cỏ cây.
Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương.
Theo em, nội dung của bài thơ này là gì ?
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai …
Đọc diễn cảm
HỌC THUỘC LÒNG
Nhìn tranh đọc thơ
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ…
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai…
Sông Hồng
Sông Hương
Sông Cửu Long
Về nhà:
Đọc lại bài, trả lời các câu hỏi.
Chuẩn bị bài “Ăng-co- vát”
+ Đọc bài nhiều lần.
+ Đọc các câu hỏi bên dưới bài và tìm câu trả lời.
CHÀO TẠM BiỆT
CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)