Tuần 30. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

Chia sẻ bởi Lường Thị Nhung | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN
Giỏo viờn: Ho�ng Thu Trang
L?p: 11A10
Tiết 101:
Đọc thêm:
BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
Ăng - ghen
1. Tác giả Ăng - ghen:
- Phri-đích Ăng ghen (1820 – 1895). Là nhà triết học, lí luận chính trị xuất sắc người Đức.
- Là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của phong trào công nhân thế giới và quốc tế cộng sản.
- Là bạn thân của Mác, cùng Mác soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”.
I. TÌM HI?U CHUNG
Phri-đích Ăng ghen
(1820 – 1895).
Nêu hiểu biết của em
về Ăng ghen ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĂNG GHEN
ĂNG GHEN THỜI TRẺ
Engels lon don house (1870-1894)
122. Regents’ park road
2. Các Mác (1818-1883)
- Nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới.
Là người sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Ông mất 14/3/1883 an táng tại nghĩa trang Hai ghết (Luân Đôn).

Các Mác (1818-1883)
Nêu hiểu biết của em
về Các Mác ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC MÁC
The Karl Marx - House Museum
TÌNH BẠN GIỮA MÁC VÀ ĂNG GHEN
3. Văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tác phẩm được viết sau thời điểm Các Mác qua đời và được đọc trước mộ của Mác

b. Thể loại:
- Điếu văn
- Là bài văn chính luận tiêu biểu và có giá trị văn chương
c.Bố cục
Phần 1
( đoạn văn 1 và 2 )
Thông báo về sự
ra đi của Mác

Phần 2
( đoạn văn 3, 4, 5, 6 )
Những cống hiến vĩ đại
của Các Mác
Phần 3
(đoạn văn 7 và câu kết)
Ca ngợi bày tỏ
tiếc thương của nhân
loại đối với Mác
Mô hình bài điếu văn
Đánh giá sự nghiệp
người quá cố
Bày tỏ tiếc thương
người đã mất
Thông báo
về cái chết
Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần?
II. ĐỌC HIỂU
1. Sự ra đi của Mác
a. Th?i di?m Mỏc qua d?i:
- Thời gian: 3 giờ kém 15phút
Chiều 14/3/1883
- Không gian: Trong phòng ở
Trên chiếc ghế bành
- Sự qua đời:
+ Ngừng suy nghĩ,
+ Ngủ thiếp đi- giấc ngủ nghìn thu

= > Ng. thuật: nói giảm, nói tránh -> Là chiếc đòn bẩy nhấn mạnh cái khác thường, cái phi thường của một vĩ nhân
Nêu thời điểm Mác qua đời? Để diễn tả sự ra đi của Mác tác giả đã sử dụng từ ngữ nào?
“ Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại”
- Niềm tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Mác




Cách đặt vấn đề cho thấy vai trò quan trọng của Mác đối với sự phát triển của nhân loại, đồng thời bộc lộ sâu sắc niềm yêu mến và thương tiếc của người ở lại.

Con người đó ra đi
là một tổn thất không sao lường hết được
Là nỗi trống vắng
đối với nhân loại
đối với giai cấp
vô sản
đối với khoa học lịch sử
 noãi thöông tieác ñöôïc nhaân leân nhieàu laàn.
Mác được nhận định là người như thế nào?
Nhận xét về cách mở đầu của tác giả?
- Tác dụng:
Giúp loài người thoát khỏi sự u mê, tăm tối về tinh thần
Cống hiến 1: "tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người"
- Bản chất của quy luật:
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
tư liệu sản xuất, cách sản xuất tư liệu sản xuất, trình độ phát triển kinh tế.
hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, văn học nghệ thuật.
Mác đã có những cống hiến vĩ đại nào để trở thành “ nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại ?
2. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác:
- Nghệ thuật :
+ So sánh cống hiến của:


=> So sánh tương đồng tạo ra sự đối sánh song song nhằm nhấn mạnh hai cống hiến vĩ đại như nhau.
Để làm nổi bật cống hiến này Ăng –ghen đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
+ Lập luận chặt chẽ, dễ hiểu:
* Sử dụng từ ngữ so sánh “giống như ”
* Theo kiểu cấu tạo: Nếu (A) đã … thì (B) cũng …
=> Đây là phát hiện mới mẻ, là hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Bản chất:
Giai cấp bóc lột công nhân làm thuê để tạo ra giá trị thặng dư này.
-> Giai cấp tư sản ngày càng giàu lên,giai cấp công nhân ngày càng kiệt quệ, bần cùng. => Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản.
- Tác dụng
Giúp nhân loại hiểu được bản chất thực của CNTB.
Là tiền đề để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
Cống hiến 2: "tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra "
? Quy luật giá trị thặng dư.

Cống hiến thứ hai của Mác
là cống hiến nào?
Nghệ thuật
+ So sánh giữa:
=> Sự so sánh đối lập, tương phản để nhấn mạnh ý nghĩa to lớn mà Mác đã phát hiện.
+ Lập luận so sánh tăng cấp
* Qua câu “ Nhưng không chỉ có thế thôi ”
* Chứng minh -> làm sáng tỏ tạo sức thuyết phục.
-> Khẳng định tầm vĩ đại về triết học của Mác
=> Giá trị hơn, to lớn hơn cống hiến trước.
Em có nhận xét gì về mức độ cống hiến hai so với cống hiến một?
Để tiếp tục làm sáng tỏ cống hiến hai của Mác, Ăng – ghen đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Cống hiến 3: kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến lý thuyết cách mạng thành hoạt động cách mạng.

- Khoa học = động lực lịch sử, lực lượng cách mạng.
- đấu tranh = hành động tự nhiên.
Đối với Các Mác
? Các Mác không chỉ là một nhà khoa học. Trước hết, Mác là một nhà cách mạng.
Lật đổ giai cấp tư sản
Giải phóng giai cấp vô sản
Tham gia
+ Sáng lập ra “ Hội liên hiệp công nhân quốc tế ”
Cống hiến thứ ba của Mác
là cống hiến nào?
- Nghệ thuật :
+ Lập luận so sánh tăng cấp: “ Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu của Mác ”
+ Liệt kê, chứng minh.
+ Kết cấu hai đoạn văn.
=> Lập luận chặt chẽ thuyết phục.
=> Đây chính là cống hiến vĩ đại nhất của Mác
Em hãy so sánh mức độ cống hiến thứ ba với hai cống hiến trước
Để tiếp tục làm sáng tỏ cống hiến ba của Mác, Ăng – ghen đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Giống như
Đác-uyn
Mác....
cống hiến 1
Nhưng không chỉ
có thế thôi ...
cống hiến 2
Nhưng đấy không
phải là điều chủ
yếu ở Mác ...Bởi
lẽ ...Mác là một
nhà cách mạng
cống hiến 3
Nhằm khẳng định, tự hào: “ Mác là nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong những nhà tư tưởng hiện đại ”.
Đặt vấn đề
( Nỗi đau đớn, tiếc thương)
Giải quyết vấn đề
( Ba cống hiến vĩ đại )
Cống hiến một
->
Cống hiến hai
->
Cống hiến ba
Kết thúc vấn đề
( Ca ngợi, tiếc thương, tự hào)
3.Thái độ và tình cảm của Ăng – ghen đối với Mác
- Thái độ kính trọng, đề cao, ca ngợi tôn vinh Mác bởi một bản lĩnh kiên cường: “ bị căm ghét ” “ bị vu khống ”, “ bị nguyền rủa ”, “ bị trục xuất ” -> Mác vẫn coi khinh.
- Tình cảm tiếc thương chân thành, sâu nặng: Gia đình, dân tộc và hàng triệu người khắp châu Âu, châu Mĩ -> ngưỡng mộ nhân cách cao đẹp của ông.
- Tự hào: “ Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi ”- > sự bất tử.
Ngưỡng mộ, tiếc thương, tự hào, khẳng định sự bất tử.Điều đó chứng tỏ Mác là một bậc vĩ nhân.
III. TỔNG KẾT
1. Chủ đề:
- Ca ngợi những cống hiến vĩ đại của Mác.
- Bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
2. Nghệ thuật:
- Bài văn chính luận xuất sắc: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo.
- Kết hợp nhiều thao tác lập luận.
- Kết hợp hài hoà giữa tình cảm và lí lẽ.
Câu 1: Theo Ăng – ghen cống hiến quan trọng nhất của Mác là:
A. Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người.
B. Tìm ra quy luật về giá trị thặng dư.
C. Sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.
D. Cả A, B và C.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1. Củng cố:
Câu 2: Ăng ghen sử dụng các cụm từ “nhưng không chỉ có thế thôi”, “nhưng đấy không phải là điều hoàn toàn ở Mác”, “nhưng niềm vui của ông còn lớn hơn nữa” để
Để liệt kê những cống hiến vĩ đại của Mác
Cho thấy sự làm việc và phấn đấu không ngừng nghỉ của Mác
Cho thấy Mác là người có nhiều tài năng ở các lĩnh vực khác nhau
Để khẳng định cống hiến sau của Mác còn vĩ đại hơn cống hiến trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)