Tuần 30. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Tư |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ !
LỚP: 10A13
SS:40
Nêu những hiểu biết của em về tác giả P. Ăng-ghen?
CHÂN DUNG ENGELS
I. TIỂU DẪN:
1. TÁC GIẢ PHRI- ĐRÍCH ĂNG- GHEN (1820- 1895) :
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU VỀ ĂNG-GHEN
1. TÁC GIẢ PHRI- ĐRÍCH ĂNG- GHEN (1820- 1895)
Ông sinh ra ở Đức nhưng sinh sống và hoạt động chủ yếu ở Anh.
Là nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới
*Một số tác phẩm chính:
+ Phép biện chứng tự nhiên
+ Chống Đuy-Rinh
+ Bộ Tư bản
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
soạn chung với Các Mác
2. CÁC MÁC (1818 - 1883)
Nêu những hiểu biết của em về vĩ nhân Các-mác?
2. Các Mác (1818-1883):
Ông sinh ra trong một gia đình luật sư ở Đức nhưng do hoạt động cách mạng => bị trục xuất, phải lưu lạc nhiều nơi. Định cư tại Anh.
Là nhà triết học thiên tài, nhà lí luận chính trị vĩ đại
Nhà lãnh tụ tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới
Tác phẩm chính:
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Bộ Tư bản
Nơi ở của Karlmarx (1875 đến 1883), London
Một số
quan niệm
về Hạnh phúc
của Mác
Người đem lại
Hạnh phúc cho nhiều người nhất là kẻ Hạnh phúc nhất
Hạnh phúc
là
đấu tranh
3. TÌNH BẠN VĨ ĐẠI
GIỮA CÁC MÁC
VÀ ĂNG-GHEN
Năm 1844 họ gặp nhau, cuộc gặp gỡ này đã mở đầu cho một tình bạn sâu sắc của 2 nhà tư tưởng vĩ đại mà cơ sở của tình bạn ấy là
sự thống nhất về tư tưởng và cuộc đấu tranh thực tiễn nhằm giải phóng g/c vô sản khỏi ách nô lệ của TBCN
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Được viết sau thời điểm Các Mác qua đời và được đọc trước mộ của Mác
( Tên bài do người biên soạn đặt)
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Nghĩa trang Hai-ghết (Luân Đôn)
1/ Đọc hiểu khái quát:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Thể loại :
Văn tế ( Điếu văn ) :
-> Được viết bằng văn xuôi chính luận
Thể loại của tác phẩm?
c. Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu đến “ vĩ nhân ấy gây ra” =>Thông báo thời điểm qua đời và nhận định khái quát về sự cống hiến vĩ đại của Mác
P2: Tiếp theo đến “ thêm nữa” => Đánh giá những cống hiến to lớn của Mác đối với sự phát triển nhân loại
P3: Còn lại => Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn và khẳng định sự bất diệt của Mác
=> Kết cấu áng văn nghị luận chặt chẽ,súc tích, thuyết phục
Bài điếu văn này có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Phần1: Thông báo thời điểm Mác qua đời và nhận định tổng quát về Mác
Cho biết thời gian, không gian liên quan tới sự ra đi của Mác?
1/ Đọc hiểu khái quát
2/ Đọc hiểu chi tiết:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Em có nhận xét gì về không gian, thời gian đó?
cụ thể, bình thường trang trọng, thiêng liêng
Bình thường, giản dị
Sự qua đời của Mác được thể hiện qua những từ ngữ nào?
Biện pháp nghệ thuật?
Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh,hình thức đòn bẩy, kết cấu trùng lặp-tăng tiến-> Thể hiện sự kính trọng, niềm tiếc thương vô hạn, nhấn mạnh sự khác thường, phi thường của một vĩ nhân
Phần 2: Đánh giá những cống hiến vĩ đại của Các Mác
Câu hỏi thảo luận
nghệ thuật thể hiện
B?n ch?t c?a quy lu?t:
Cơ sở hạ tầng
Tu li?u s?n xu?t, trỡnh d? phỏt tri?n...
Quyết định
Kiến trúc thượng tầng
Thể chế nhà nước, tôn giáo, văn hóa , nghệ thuật...
Ý
THỨC
VẬT
CHẤT
*Cống hiến thứ nhất:Tỡm ra quy lu?t phỏt tri?n c?a l?ch s? loi ngu?i
Tác giả đã dùng phương pháp so sánh để thấy được rằng: Mác đã đi ngược lại tất cả các cách làm của các nhà tư tưởng khác, phát hiện được quy luật đơn giản nhưng vô cùng đúng đắn
* Câu “Nhưng không chỉ có thế…” có tác dụng :
+ Chuyển ý, nối đoạn.
+ Ngầm so sánh, đánh giá rằng : Cống hiến sau còn lớn hơn, giá trị hơn cống hiến trước (lập luận tăng tiến, so sánh tầng bậc)
* Câu “Nhưng,không chỉ có thế thôi…”
có vai trò gì trong đoạn văn?
*Cống hiến thứ 2: Tìm ra quy luật giá trị thặng dư (giá trị lao động không công của người công nhân bị nhà tư sản bóc lột)
Đánh giá cống hiến của Mác: So sánh:
Sáng kiến của Mác >< Sự mò mẫm trong bóng tối
Như một ánh sáng xuất hiện của các nhà kinh tế học tư sản
và các nhà phê bình XHCN
Phát minh tạo ra sức mạnh đột phá, thúc đẩy sự phát triển
của thời đại.
Đánh giá cống hiến của Mác bằng cách nào?
Cống hiến thứ 3:
Ông không dừng lại ở lý thuyết mà chuyển thành hành động cách mạng (kết hợp lí luận vào thực tiễn)
Cống hiến quan trọng nhất, vĩ đại nhất trong 3 cống hiến của Mác
lập luận tăng tiến, nhấn mạnh tính thực tiễn
của khoa học lý luận Mác.
Câu chuyển “Con người khoa học là như vậy đó.
Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Mác”.
“Nhưng niềm vui của ông còn lớn hơn nữa”
có vai trò gì trong đoạn văn?
Phần 3: Ni?m ti?c thuong vụ h?n v kh?ng d?nh s? b?t di?t c?a Mỏc:
Là một tổn thất to lớn không sao lường hết được, khiến hàng triệu người cộng sự ở khắp châu Âu và châu Mỹ…tôn kính, yêu mến và tiếc thương.
Tình cảm của những người cộng sự cách mạng đối với sự ra đi này của Mác?
Vỡ sao Ang ghen kh?ng d?nh : " ễng cú th? cú nhi?u k? d?i d?ch, nhung chua ch?c dó cú m?t k? thự riờng"?
Suốt đời, Mác đấu tranh với những bất công của xã hội tư sản, với tư tưởng - học thuyết phản động, bênh vực những người lao động cùng khổ, mang đến cho họ niềm tin về một xã hội công bằng do họ làm chủ. Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi.
III. Tổng kết
Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
2/ Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ.
Kết cấu trùng điệp tăng tiến
-Nghệ thuật so sánh tầng bậc, sử dụng đòn bẩy.
1/ Nội dung:
Khẳng định tầm vóc và những cống hiến quan trọng của Các Mác.
Tình cảm xót thương vô hạn của Ăng-ghen đối với Các Mác
Lòng biết ơn và trân trọng đối với những thành quả cách mạng mà các bậc tiền bối đã tạo ra.
Câu 1: Bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của
Các Mác" thể hiện nội dung gì?
A. Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn của những người cộng sản trước sự ra đi của Các Mác
B. Ca ngợi công lao to lớn của Mác đối với toàn nhân loại
C. Thãø hiãûn tçnh caím baûn beì cuía Maïc vaì Àng ghen.
D. Âaïp aïn A vaì B
Câu 2: Khi đọc diễn cảm văn bản trên, ta cần đọc như thế nào?
Trầm hùng, mạnh mẽ, tự hào.
Bi luỵ, lâm li.
Tâm tình ngọt ngào.
D. Âu sầu, tha thiết.
* Câu 3: Nghệ thuật lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài điếu văn này là gì?
A . So sánh, ẩn dụ
B . Phóng đại, tượng trưng
C. So sánh, trùng điệp, tăng tiến
D. Nhân hóa, so sánh, tượng trưng.
? Nghệ thuật: so sánh - tăng tiến -> Nhấn mạnh, đề cao tầm vóc vĩ nhân của Mác:
+ M?t con ngu?i của phát minh khám phá
+ M?t con ngu?i của hoạt động thực tiễn.
Giống như
Đác -uyn
Mỏc.
(c?ng hi?n 1)
Nhưng
không chỉ
có thế thôi…
(cống hiến 2)
Cống hiến
lớn lao
hơn cả…
(cống hiến 3)
nghệ thuật:
Hãy cho biết tư tưởng của Các Mác đã ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam như thế nào?
Luyện tập :
Xin chào quý thầy cô và các em học sinh
Khi bạn sinh ra bạn khóc còn mọi người cười, bạn hãy sống sao để khi bạn chết đi bạn cười còn tất cả mọi người đều khóc
ĐẾN DỰ GIỜ !
LỚP: 10A13
SS:40
Nêu những hiểu biết của em về tác giả P. Ăng-ghen?
CHÂN DUNG ENGELS
I. TIỂU DẪN:
1. TÁC GIẢ PHRI- ĐRÍCH ĂNG- GHEN (1820- 1895) :
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU VỀ ĂNG-GHEN
1. TÁC GIẢ PHRI- ĐRÍCH ĂNG- GHEN (1820- 1895)
Ông sinh ra ở Đức nhưng sinh sống và hoạt động chủ yếu ở Anh.
Là nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới
*Một số tác phẩm chính:
+ Phép biện chứng tự nhiên
+ Chống Đuy-Rinh
+ Bộ Tư bản
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
soạn chung với Các Mác
2. CÁC MÁC (1818 - 1883)
Nêu những hiểu biết của em về vĩ nhân Các-mác?
2. Các Mác (1818-1883):
Ông sinh ra trong một gia đình luật sư ở Đức nhưng do hoạt động cách mạng => bị trục xuất, phải lưu lạc nhiều nơi. Định cư tại Anh.
Là nhà triết học thiên tài, nhà lí luận chính trị vĩ đại
Nhà lãnh tụ tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới
Tác phẩm chính:
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Bộ Tư bản
Nơi ở của Karlmarx (1875 đến 1883), London
Một số
quan niệm
về Hạnh phúc
của Mác
Người đem lại
Hạnh phúc cho nhiều người nhất là kẻ Hạnh phúc nhất
Hạnh phúc
là
đấu tranh
3. TÌNH BẠN VĨ ĐẠI
GIỮA CÁC MÁC
VÀ ĂNG-GHEN
Năm 1844 họ gặp nhau, cuộc gặp gỡ này đã mở đầu cho một tình bạn sâu sắc của 2 nhà tư tưởng vĩ đại mà cơ sở của tình bạn ấy là
sự thống nhất về tư tưởng và cuộc đấu tranh thực tiễn nhằm giải phóng g/c vô sản khỏi ách nô lệ của TBCN
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Được viết sau thời điểm Các Mác qua đời và được đọc trước mộ của Mác
( Tên bài do người biên soạn đặt)
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Nghĩa trang Hai-ghết (Luân Đôn)
1/ Đọc hiểu khái quát:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Thể loại :
Văn tế ( Điếu văn ) :
-> Được viết bằng văn xuôi chính luận
Thể loại của tác phẩm?
c. Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu đến “ vĩ nhân ấy gây ra” =>Thông báo thời điểm qua đời và nhận định khái quát về sự cống hiến vĩ đại của Mác
P2: Tiếp theo đến “ thêm nữa” => Đánh giá những cống hiến to lớn của Mác đối với sự phát triển nhân loại
P3: Còn lại => Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn và khẳng định sự bất diệt của Mác
=> Kết cấu áng văn nghị luận chặt chẽ,súc tích, thuyết phục
Bài điếu văn này có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Phần1: Thông báo thời điểm Mác qua đời và nhận định tổng quát về Mác
Cho biết thời gian, không gian liên quan tới sự ra đi của Mác?
1/ Đọc hiểu khái quát
2/ Đọc hiểu chi tiết:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Em có nhận xét gì về không gian, thời gian đó?
cụ thể, bình thường trang trọng, thiêng liêng
Bình thường, giản dị
Sự qua đời của Mác được thể hiện qua những từ ngữ nào?
Biện pháp nghệ thuật?
Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh,hình thức đòn bẩy, kết cấu trùng lặp-tăng tiến-> Thể hiện sự kính trọng, niềm tiếc thương vô hạn, nhấn mạnh sự khác thường, phi thường của một vĩ nhân
Phần 2: Đánh giá những cống hiến vĩ đại của Các Mác
Câu hỏi thảo luận
nghệ thuật thể hiện
B?n ch?t c?a quy lu?t:
Cơ sở hạ tầng
Tu li?u s?n xu?t, trỡnh d? phỏt tri?n...
Quyết định
Kiến trúc thượng tầng
Thể chế nhà nước, tôn giáo, văn hóa , nghệ thuật...
Ý
THỨC
VẬT
CHẤT
*Cống hiến thứ nhất:Tỡm ra quy lu?t phỏt tri?n c?a l?ch s? loi ngu?i
Tác giả đã dùng phương pháp so sánh để thấy được rằng: Mác đã đi ngược lại tất cả các cách làm của các nhà tư tưởng khác, phát hiện được quy luật đơn giản nhưng vô cùng đúng đắn
* Câu “Nhưng không chỉ có thế…” có tác dụng :
+ Chuyển ý, nối đoạn.
+ Ngầm so sánh, đánh giá rằng : Cống hiến sau còn lớn hơn, giá trị hơn cống hiến trước (lập luận tăng tiến, so sánh tầng bậc)
* Câu “Nhưng,không chỉ có thế thôi…”
có vai trò gì trong đoạn văn?
*Cống hiến thứ 2: Tìm ra quy luật giá trị thặng dư (giá trị lao động không công của người công nhân bị nhà tư sản bóc lột)
Đánh giá cống hiến của Mác: So sánh:
Sáng kiến của Mác >< Sự mò mẫm trong bóng tối
Như một ánh sáng xuất hiện của các nhà kinh tế học tư sản
và các nhà phê bình XHCN
Phát minh tạo ra sức mạnh đột phá, thúc đẩy sự phát triển
của thời đại.
Đánh giá cống hiến của Mác bằng cách nào?
Cống hiến thứ 3:
Ông không dừng lại ở lý thuyết mà chuyển thành hành động cách mạng (kết hợp lí luận vào thực tiễn)
Cống hiến quan trọng nhất, vĩ đại nhất trong 3 cống hiến của Mác
lập luận tăng tiến, nhấn mạnh tính thực tiễn
của khoa học lý luận Mác.
Câu chuyển “Con người khoa học là như vậy đó.
Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Mác”.
“Nhưng niềm vui của ông còn lớn hơn nữa”
có vai trò gì trong đoạn văn?
Phần 3: Ni?m ti?c thuong vụ h?n v kh?ng d?nh s? b?t di?t c?a Mỏc:
Là một tổn thất to lớn không sao lường hết được, khiến hàng triệu người cộng sự ở khắp châu Âu và châu Mỹ…tôn kính, yêu mến và tiếc thương.
Tình cảm của những người cộng sự cách mạng đối với sự ra đi này của Mác?
Vỡ sao Ang ghen kh?ng d?nh : " ễng cú th? cú nhi?u k? d?i d?ch, nhung chua ch?c dó cú m?t k? thự riờng"?
Suốt đời, Mác đấu tranh với những bất công của xã hội tư sản, với tư tưởng - học thuyết phản động, bênh vực những người lao động cùng khổ, mang đến cho họ niềm tin về một xã hội công bằng do họ làm chủ. Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi.
III. Tổng kết
Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
2/ Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ.
Kết cấu trùng điệp tăng tiến
-Nghệ thuật so sánh tầng bậc, sử dụng đòn bẩy.
1/ Nội dung:
Khẳng định tầm vóc và những cống hiến quan trọng của Các Mác.
Tình cảm xót thương vô hạn của Ăng-ghen đối với Các Mác
Lòng biết ơn và trân trọng đối với những thành quả cách mạng mà các bậc tiền bối đã tạo ra.
Câu 1: Bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của
Các Mác" thể hiện nội dung gì?
A. Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn của những người cộng sản trước sự ra đi của Các Mác
B. Ca ngợi công lao to lớn của Mác đối với toàn nhân loại
C. Thãø hiãûn tçnh caím baûn beì cuía Maïc vaì Àng ghen.
D. Âaïp aïn A vaì B
Câu 2: Khi đọc diễn cảm văn bản trên, ta cần đọc như thế nào?
Trầm hùng, mạnh mẽ, tự hào.
Bi luỵ, lâm li.
Tâm tình ngọt ngào.
D. Âu sầu, tha thiết.
* Câu 3: Nghệ thuật lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài điếu văn này là gì?
A . So sánh, ẩn dụ
B . Phóng đại, tượng trưng
C. So sánh, trùng điệp, tăng tiến
D. Nhân hóa, so sánh, tượng trưng.
? Nghệ thuật: so sánh - tăng tiến -> Nhấn mạnh, đề cao tầm vóc vĩ nhân của Mác:
+ M?t con ngu?i của phát minh khám phá
+ M?t con ngu?i của hoạt động thực tiễn.
Giống như
Đác -uyn
Mỏc.
(c?ng hi?n 1)
Nhưng
không chỉ
có thế thôi…
(cống hiến 2)
Cống hiến
lớn lao
hơn cả…
(cống hiến 3)
nghệ thuật:
Hãy cho biết tư tưởng của Các Mác đã ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam như thế nào?
Luyện tập :
Xin chào quý thầy cô và các em học sinh
Khi bạn sinh ra bạn khóc còn mọi người cười, bạn hãy sống sao để khi bạn chết đi bạn cười còn tất cả mọi người đều khóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)