Tuần 3. Thương vợ.
Chia sẻ bởi Cỏ Cầu Gai |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Thương vợ. thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: (1870 - 1907)
- Quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.
- Là người thông minh, tính tình tự do, phóng túng nên suốt đời lận đận đường khoa cử
- Sự nghiệp thơ ca của ông có khoảng 100 bài.,sáng tác gồm 2 mảng: thơ trữ tình và thơ trào phúng.
→Là nhà thơ trào phúng xuất sắc của văn học trung đại giai đoạn cuối thế kỉ XIX
2. Bài thơ:
-Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
-Đề tài: viết về vợ
-Nội dung: bày tỏ tấm lòng yêu thương, quí trọng và biết ơn của nhà thơ đối với người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh cho chồng con→ “Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của TX viết về bà Tú.
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Trần Tế Xương và bài thơ Thương vợ?
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
Quanh năm buôn bán ở mom sông.
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng.
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bac,
Có chồng hờ hững cũng như không.
THƯƠNG VỢ
2.Tìm hiểu văn bản:
a.Hai câu đề:
Quanh năm buôn bán ở mom sông.
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Hai câu đề giới thiệu về điều gì?Tìm và phát hiện các từ chỉ không gian, thời gian, nghề nghiệp của bà Tú?Ấn tượng mà các từ ngữ đó gợi ra trong lòng người đọc?
+Công việc: buôn bán
+Không gian: mom sông
+Thời gian: quanh năm
→công việc tất bật, vất vả, cực nhọc
- Nuôi đủ năm con với một chồng
→tự trào: nghịch lí trong cái “sự nuôi” của bà Tú
→đảm đang, vén khéo
Cách giới thiệu cụ thể, sâu sắc, thấm thía, làm nổi bật vai trò trụ cột của bà Tú và nổi tủi hổ cay đắng của nhà thơ
b.Hai câu thực
Lặn lội thân cò khi quãng vắng.
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
-Trật tự ở hai câu 3-4 có gì đặc biệt? Hình ảnh thân cò gợi em liên tưởng đến câu ca dao nào? So với những câu ca dao đó, cách dùng của TX gợi ra cảm nhận mới mẻ gì?
- Hình ảnh thơ độc đáo: thân cò, đò đông
-Phép đảo ngữ: lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước
-Từ láy gợi hình: lặn lội, eo sèo
-Nghệ thuật đối
→tái hiện sống động, thấm thía những bươn chải nhọc nhằn, cực nhục của bà Tú
tấm lòng tri ơn, tri công của nhà thơ đối với vợ
c.Hai câu luận:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công
-Ở hai câu luận này, theo em, đó là giọng điệu của ai? tại sao lại có giọng điệu đó?
-Sự chuyển đổi giọng điệu: ông Tú→bà Tú
-Vận dụng sáng tạo thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa
Chỉ ra cái hay của lối vận dụng thành ngữ? nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp nào của bà Tú?
-Số đếm: một-hai-năm-mười→chất chồng, nhấn thêm vào nỗi vất vả, cực nhọc
→Tác giả nhập vai bà Tú để nói lên tiếng lòng của vợ: âm thầm hi sinh một đời ,vất vả vì chồng con
đức hi sinh cao cả→đức tính tốt đẹp của người phụ nữVN
d.Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bac,
Có chồng hờ hững cũng như không.
Tiếng chửi trong 2 câu kết là của ai?
Ông Tú chửi ai, trách ai?Tiếng chửi đó thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
→tiếng chửi mình, chửi đời
→giọt nước mắt của nỗi đau, của tâm trạng phẫn uất, của bi kịch Tú Xương bật ra qua câu chữ
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung: Bài thơ dựng lên bức chân dung người phụ nữ VN vất vả, tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh, và tình yêu thương, qúi trọng , biết ơn của nhà thơ đối với vợ
2.Nghệ thuật: Bài thơ vừa chặt chẽ về thi luật vừa tự nhiên như 1 dòng tâm tình tuôn chảy.TX đã làm mới lại thi liệu của VHDG để bài thơ gần gũi, dễ nhớ với người đọc
* Ghi nhớ: SGK
1. Tác giả: (1870 - 1907)
- Quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.
- Là người thông minh, tính tình tự do, phóng túng nên suốt đời lận đận đường khoa cử
- Sự nghiệp thơ ca của ông có khoảng 100 bài.,sáng tác gồm 2 mảng: thơ trữ tình và thơ trào phúng.
→Là nhà thơ trào phúng xuất sắc của văn học trung đại giai đoạn cuối thế kỉ XIX
2. Bài thơ:
-Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
-Đề tài: viết về vợ
-Nội dung: bày tỏ tấm lòng yêu thương, quí trọng và biết ơn của nhà thơ đối với người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh cho chồng con→ “Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của TX viết về bà Tú.
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Trần Tế Xương và bài thơ Thương vợ?
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
Quanh năm buôn bán ở mom sông.
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng.
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bac,
Có chồng hờ hững cũng như không.
THƯƠNG VỢ
2.Tìm hiểu văn bản:
a.Hai câu đề:
Quanh năm buôn bán ở mom sông.
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Hai câu đề giới thiệu về điều gì?Tìm và phát hiện các từ chỉ không gian, thời gian, nghề nghiệp của bà Tú?Ấn tượng mà các từ ngữ đó gợi ra trong lòng người đọc?
+Công việc: buôn bán
+Không gian: mom sông
+Thời gian: quanh năm
→công việc tất bật, vất vả, cực nhọc
- Nuôi đủ năm con với một chồng
→tự trào: nghịch lí trong cái “sự nuôi” của bà Tú
→đảm đang, vén khéo
Cách giới thiệu cụ thể, sâu sắc, thấm thía, làm nổi bật vai trò trụ cột của bà Tú và nổi tủi hổ cay đắng của nhà thơ
b.Hai câu thực
Lặn lội thân cò khi quãng vắng.
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
-Trật tự ở hai câu 3-4 có gì đặc biệt? Hình ảnh thân cò gợi em liên tưởng đến câu ca dao nào? So với những câu ca dao đó, cách dùng của TX gợi ra cảm nhận mới mẻ gì?
- Hình ảnh thơ độc đáo: thân cò, đò đông
-Phép đảo ngữ: lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước
-Từ láy gợi hình: lặn lội, eo sèo
-Nghệ thuật đối
→tái hiện sống động, thấm thía những bươn chải nhọc nhằn, cực nhục của bà Tú
tấm lòng tri ơn, tri công của nhà thơ đối với vợ
c.Hai câu luận:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công
-Ở hai câu luận này, theo em, đó là giọng điệu của ai? tại sao lại có giọng điệu đó?
-Sự chuyển đổi giọng điệu: ông Tú→bà Tú
-Vận dụng sáng tạo thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa
Chỉ ra cái hay của lối vận dụng thành ngữ? nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp nào của bà Tú?
-Số đếm: một-hai-năm-mười→chất chồng, nhấn thêm vào nỗi vất vả, cực nhọc
→Tác giả nhập vai bà Tú để nói lên tiếng lòng của vợ: âm thầm hi sinh một đời ,vất vả vì chồng con
đức hi sinh cao cả→đức tính tốt đẹp của người phụ nữVN
d.Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bac,
Có chồng hờ hững cũng như không.
Tiếng chửi trong 2 câu kết là của ai?
Ông Tú chửi ai, trách ai?Tiếng chửi đó thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
→tiếng chửi mình, chửi đời
→giọt nước mắt của nỗi đau, của tâm trạng phẫn uất, của bi kịch Tú Xương bật ra qua câu chữ
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung: Bài thơ dựng lên bức chân dung người phụ nữ VN vất vả, tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh, và tình yêu thương, qúi trọng , biết ơn của nhà thơ đối với vợ
2.Nghệ thuật: Bài thơ vừa chặt chẽ về thi luật vừa tự nhiên như 1 dòng tâm tình tuôn chảy.TX đã làm mới lại thi liệu của VHDG để bài thơ gần gũi, dễ nhớ với người đọc
* Ghi nhớ: SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cỏ Cầu Gai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)