Tuần 3. Thương vợ.
Chia sẻ bởi Vũ Minh Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Thương vợ. thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
- Trần Tế Xương-
Thực hiện: Vũ Minh Thanh
Lê Minh Trang
I/ Tác giả:
Con người:
- Trần Tế Xương ( 1870 – 1907) tên thật là Trần Duy Uyên, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích , thường gọi là Tú Xương
Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định
Là người có tài, có cá tính sắc sảo, nhưng lận đận về đường khoa cử
Tú Xương
( Tranh của Trần Quang Trân)
Nhà của Tú Xương tại số 280 phố Hàng Nâu
Mộ của Tú Xương
2) Sự nghiệp và phong cách thơ ca:
- Sáng tác của Tú Xương còn khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm
Hai mảng thơ Tú Xương: Trữ tình và trào phúng
- Tú Xương là bậc thầy trong dòng thơ ca theo khuynh hướng hiện thực trào phúng
LẾ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
Nhà nước ba năm mỏ một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến.
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó.
Nghoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Vịnh khoa thi Hương
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trương miệng thét loa.
Longk cắm rơp trời quan sứ đến,
Váy lê quết đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
- Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang:
Đứa thì mua tước; đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.
( Chúc tết)
- Một đàn thằng hỏng đứng mà trông,
Nó đỗ khoa này có sướng không !
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng
(Giễu người thi đỗ )
Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
(Áo bông che bạn)
Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ giồng ngô khoai
Đêm nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
(Sông lấp)
II/ Tìm hiểu chung về tác phẩm
Trong sáng tác của Tú Xương có hẳn một đề tài về bà Tú
Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương
“ Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về vợ.
III/ Phân tích:
1) 2 câu đề:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Câu 1, 2 giới thiệu bà Tú là một người đàn bà giỏi buôn bán, tần tảo, vất vả, buôn bán kiếm sống nuôi cả gia đình:
+ “quanh năm”: hết năm này sang năm khác, không lúc nào ngừng nghỉ
+“mom sông”: nơi chênh vênh, nguy hiểm
+Cách đếm “năm con”, “một chồng” rất đáng chú ý
Thể hiện sự yêu thương, lòng biết ơn của Tú Xương với vợ
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Hai câu thực gợi lên cảnh làm ăn vất vả tội nghiệp hàng ngày của bà Tú
+ Liên hệ “lặn lội thân cò” với ca dao, kết hợp với từ “quãng vắng” để thấy sự lẻ loi cô độc và dáng điệu “ Cui cút làm ăn toan lo nghèo khó” của bà Tú
+ Hình ảnh “thân cò” rất sáng tạo, vần thơ trở nên dân dã, bình dị và càng xoáy sâu vào sự cực khổ
+ “Eo sèo mặt nước buổi đò đông”: cho thấy sự bươn chải, thậm chí phải chịu cả tiếng bấc tiếng chì của bà Tú khi kiếm sống
+ Hai cặp từ láy: “lặn lội” và “eo sèo” hô ứng, gợi tả một cuộc đời nhiều mồ hôi và nước mắt.
Ta như thấy tiếng nghẹn uất của một người chồng nhìn thấy nỗi cơ cực của vợ mà không thể đỡ đần, san sẻ.
3, Hai câu luận
“Một duyên hai nợ / âu đành phận,
Năm nắng mười mưa/ dám quản công”
-Một…hai
Năm…mười => Cách nói theo cấp số nhân => nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú
- Vận dụng sáng tạo thành ngữ “Năm nắng mười mưa”=> làm nổi bật đức tính hết lòng vì chồng vì con của bà Tú
- … âu đành phận
…dám quản công => Bà Tú chấp nhận duyên phận, không kêu ca phàn nàn, chịu thương chịu khó,thể hiện bản lĩnh của bàTú
Bà Tú là kết tinh của đức hi sinh cao cả, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó, là hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
Hai câu luận đã hoàn thành việc khắc hoạ chân dung bà Tú - một người vợ tần tảo và giàu đức hi sinh. Qua đó cũng cho ta thấy sự bày tỏ sâu sắc lòng kính yêu vợ của ông Tú
4, Hai câu kết
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
C ó chồng hờ hững cũng như không”
Tác giả đã sử dụng khẩu ngữ “Cha mẹ thói đời”. Đây là một tiếng chửi. Ông chửi “thói đời’ bạc bẽo bởi nó chính là nguyên nh ân sâu xa khiến vợ ông phải khổ => thể hiện sự xót xa, ngậm ngùi của ông Tú đối với vợ cũng như sự phẫn uất của ông Tú với cái xã hội phong kiến lúc bấy giờ
C âu thơ cuối ta thấy thấm thía một nỗi đau chua xót:
“C ó chồng hờ hững cũng như không”
Những tưởng ông chỉ chửi “thói đời bạc” nhưng hoá ra nhà thơ ũng tự chửi chính mình. Chính cái xã hội nửa Tây, nửa ta đó đã biến ông thành một ông chồng “bạc”. Ông tự nhận mình là “qu ân ăn lương vợ” vì thi mãi chẳng đỗ, chẳng giúp được gì cho vợ con.
Trong xã hội “trọng nam khinh nữ”, việc một nhà nho tự nhận ra thiếu sót và tự trách mình bằng một tiếng chửi nghiêm khắc đã cho ta thấy rõ nhân cách cao đẹp của Tú Xương.
Hai câu kết là nỗi đắng cay chua xót của nhà thơ khi thấy mình vô dụng, đồng thời là tấm lòng tri ân của nhà thơ
IV,Tổng kết:
1, Nội dung:
Bài thơ thể hiện rõ nét tình yêu thương, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua đó, hình ảnh chân dung cảu bà Tú hiện lên một cách chân thực và sinh động cũng như nhân cách cao đẹp của Tú Xương cũng được bộc lộ rõ.
2, Nghệ thuật:
-“Thương vợ” là một bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương.
- Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, văn học đời sống.
Thực hiện: Vũ Minh Thanh
Lê Minh Trang
I/ Tác giả:
Con người:
- Trần Tế Xương ( 1870 – 1907) tên thật là Trần Duy Uyên, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích , thường gọi là Tú Xương
Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định
Là người có tài, có cá tính sắc sảo, nhưng lận đận về đường khoa cử
Tú Xương
( Tranh của Trần Quang Trân)
Nhà của Tú Xương tại số 280 phố Hàng Nâu
Mộ của Tú Xương
2) Sự nghiệp và phong cách thơ ca:
- Sáng tác của Tú Xương còn khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm
Hai mảng thơ Tú Xương: Trữ tình và trào phúng
- Tú Xương là bậc thầy trong dòng thơ ca theo khuynh hướng hiện thực trào phúng
LẾ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
Nhà nước ba năm mỏ một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến.
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó.
Nghoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Vịnh khoa thi Hương
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trương miệng thét loa.
Longk cắm rơp trời quan sứ đến,
Váy lê quết đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
- Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang:
Đứa thì mua tước; đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.
( Chúc tết)
- Một đàn thằng hỏng đứng mà trông,
Nó đỗ khoa này có sướng không !
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng
(Giễu người thi đỗ )
Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
(Áo bông che bạn)
Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ giồng ngô khoai
Đêm nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
(Sông lấp)
II/ Tìm hiểu chung về tác phẩm
Trong sáng tác của Tú Xương có hẳn một đề tài về bà Tú
Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương
“ Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về vợ.
III/ Phân tích:
1) 2 câu đề:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Câu 1, 2 giới thiệu bà Tú là một người đàn bà giỏi buôn bán, tần tảo, vất vả, buôn bán kiếm sống nuôi cả gia đình:
+ “quanh năm”: hết năm này sang năm khác, không lúc nào ngừng nghỉ
+“mom sông”: nơi chênh vênh, nguy hiểm
+Cách đếm “năm con”, “một chồng” rất đáng chú ý
Thể hiện sự yêu thương, lòng biết ơn của Tú Xương với vợ
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Hai câu thực gợi lên cảnh làm ăn vất vả tội nghiệp hàng ngày của bà Tú
+ Liên hệ “lặn lội thân cò” với ca dao, kết hợp với từ “quãng vắng” để thấy sự lẻ loi cô độc và dáng điệu “ Cui cút làm ăn toan lo nghèo khó” của bà Tú
+ Hình ảnh “thân cò” rất sáng tạo, vần thơ trở nên dân dã, bình dị và càng xoáy sâu vào sự cực khổ
+ “Eo sèo mặt nước buổi đò đông”: cho thấy sự bươn chải, thậm chí phải chịu cả tiếng bấc tiếng chì của bà Tú khi kiếm sống
+ Hai cặp từ láy: “lặn lội” và “eo sèo” hô ứng, gợi tả một cuộc đời nhiều mồ hôi và nước mắt.
Ta như thấy tiếng nghẹn uất của một người chồng nhìn thấy nỗi cơ cực của vợ mà không thể đỡ đần, san sẻ.
3, Hai câu luận
“Một duyên hai nợ / âu đành phận,
Năm nắng mười mưa/ dám quản công”
-Một…hai
Năm…mười => Cách nói theo cấp số nhân => nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú
- Vận dụng sáng tạo thành ngữ “Năm nắng mười mưa”=> làm nổi bật đức tính hết lòng vì chồng vì con của bà Tú
- … âu đành phận
…dám quản công => Bà Tú chấp nhận duyên phận, không kêu ca phàn nàn, chịu thương chịu khó,thể hiện bản lĩnh của bàTú
Bà Tú là kết tinh của đức hi sinh cao cả, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó, là hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
Hai câu luận đã hoàn thành việc khắc hoạ chân dung bà Tú - một người vợ tần tảo và giàu đức hi sinh. Qua đó cũng cho ta thấy sự bày tỏ sâu sắc lòng kính yêu vợ của ông Tú
4, Hai câu kết
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
C ó chồng hờ hững cũng như không”
Tác giả đã sử dụng khẩu ngữ “Cha mẹ thói đời”. Đây là một tiếng chửi. Ông chửi “thói đời’ bạc bẽo bởi nó chính là nguyên nh ân sâu xa khiến vợ ông phải khổ => thể hiện sự xót xa, ngậm ngùi của ông Tú đối với vợ cũng như sự phẫn uất của ông Tú với cái xã hội phong kiến lúc bấy giờ
C âu thơ cuối ta thấy thấm thía một nỗi đau chua xót:
“C ó chồng hờ hững cũng như không”
Những tưởng ông chỉ chửi “thói đời bạc” nhưng hoá ra nhà thơ ũng tự chửi chính mình. Chính cái xã hội nửa Tây, nửa ta đó đã biến ông thành một ông chồng “bạc”. Ông tự nhận mình là “qu ân ăn lương vợ” vì thi mãi chẳng đỗ, chẳng giúp được gì cho vợ con.
Trong xã hội “trọng nam khinh nữ”, việc một nhà nho tự nhận ra thiếu sót và tự trách mình bằng một tiếng chửi nghiêm khắc đã cho ta thấy rõ nhân cách cao đẹp của Tú Xương.
Hai câu kết là nỗi đắng cay chua xót của nhà thơ khi thấy mình vô dụng, đồng thời là tấm lòng tri ân của nhà thơ
IV,Tổng kết:
1, Nội dung:
Bài thơ thể hiện rõ nét tình yêu thương, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua đó, hình ảnh chân dung cảu bà Tú hiện lên một cách chân thực và sinh động cũng như nhân cách cao đẹp của Tú Xương cũng được bộc lộ rõ.
2, Nghệ thuật:
-“Thương vợ” là một bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương.
- Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, văn học đời sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)