Tuần 3. Thương vợ.
Chia sẻ bởi Dương Vịnh |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Thương vợ. thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 11A7
kiểm tra bài cũ
< trắc nghiệm>
Câu 1. Bài nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyễn?
d. Thu ẩm
c. Thu Điếu
b. Thu Vịnh
a. Thu Hứng
a
Câu 2. Nhan đề Thu Điếu có nghĩa
d. Cả ba đều sai
c. Mùa thu uống rượu.
b. Mùa thu câu cá
a. Mùa thu làm thơ
b
Câu 3. Bài thơ Thu Điếu được viết bằng:
d. Chữ Hán, thể thất ngôn bát cú, được dịch sang chữ Nôm
c. Chữ quốc ngữ, thể thất ngôn bát cú
b. Chữ Nôm, thể thất ngôn bát cú
a. Chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt
b
Câu 4. Bài Thu Điếu thể hiện được một trong những nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông, đó là:
d. Lấy tĩnh tả tĩnh
c. Lấy động tả tĩnh
b. Lấy động tả động
a. Lấy tĩnh tả động
c
Thương vợ
- Trần Tế Xương -
I- Tiểu dẫn:
1. Tác giả.
-Trần Tế Xương(1870-1907) thường gọi là Tú Xương.
- Quê quán:Vị Xuyên-Mĩ Lộc-Nam Định.
- Học vị: tú tài, lận đận mãi trong con đường khoa cử.
- Sự nghiệp:chỉ sống 37 năm, nhưng sự nghiệp thơ ca của ông thì bất tử.Ông để lại cho đời khoảng trên 100 bài ,chủ yếu là thơ Nôm và một số bài văn tế, phú, câu đối.
- Tho gồm hai mảng trào phúng và trữ tình.
Bà Phạm Thị Mẫn đã trở thành đề tài trong thơ văn
của Tú Xương.
Đề tài: Viết về vợ.
b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
c. Kết cấu: - 4 phần: Đề, thực, luận, kết
- Mạch cụ thể trong bài.
2. Tác phẩm.
Mộ phần nhà thơ Trần Tế Xương
(Tại vườn hoa Trần Tế Xương - Thành phố Nam Định)
Kìa ai chín suối Xương không nát
Có nhẽ nghìn thu tiếng vẫn còn
.
II.Đọc -hiểu văn bản.
1/ Hai câu đề: .
"Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng".
==> Bà Tú là kết tinh của đức hy sinh, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
4/ Hai câu kết:
II.Đọc -hiểu văn bản
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
==> Hai câu kết là nỗi đắng cay chua xót của Tú Xương khi thấy mình vô dụng. Đồng thời là tấm lòng tri ân vợ của nhà thơ.
Có chồng hờ hững cũng như không."
Thương vợ
- Trần Tế Xương -
III.Tổng kết:
1/Nội dung: Bài thơ đã thể hiện tình yêu thương,quý trọng vợ của Tú Xương thông qua nỗi thấu hiểu sự vất vả của vợ.Từ đó toát lên nhân cách cao đẹp của ông Tú.
2/Nghệ thuật:
-Đảo ngữ ,ẩn dụ,thành ngữ,ngôn ngữ giản dị,giàu biểu cảm
-Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 11A7!
kiểm tra bài cũ
< trắc nghiệm>
Câu 1. Bài nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyễn?
d. Thu ẩm
c. Thu Điếu
b. Thu Vịnh
a. Thu Hứng
a
Câu 2. Nhan đề Thu Điếu có nghĩa
d. Cả ba đều sai
c. Mùa thu uống rượu.
b. Mùa thu câu cá
a. Mùa thu làm thơ
b
Câu 3. Bài thơ Thu Điếu được viết bằng:
d. Chữ Hán, thể thất ngôn bát cú, được dịch sang chữ Nôm
c. Chữ quốc ngữ, thể thất ngôn bát cú
b. Chữ Nôm, thể thất ngôn bát cú
a. Chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt
b
Câu 4. Bài Thu Điếu thể hiện được một trong những nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông, đó là:
d. Lấy tĩnh tả tĩnh
c. Lấy động tả tĩnh
b. Lấy động tả động
a. Lấy tĩnh tả động
c
Thương vợ
- Trần Tế Xương -
I- Tiểu dẫn:
1. Tác giả.
-Trần Tế Xương(1870-1907) thường gọi là Tú Xương.
- Quê quán:Vị Xuyên-Mĩ Lộc-Nam Định.
- Học vị: tú tài, lận đận mãi trong con đường khoa cử.
- Sự nghiệp:chỉ sống 37 năm, nhưng sự nghiệp thơ ca của ông thì bất tử.Ông để lại cho đời khoảng trên 100 bài ,chủ yếu là thơ Nôm và một số bài văn tế, phú, câu đối.
- Tho gồm hai mảng trào phúng và trữ tình.
Bà Phạm Thị Mẫn đã trở thành đề tài trong thơ văn
của Tú Xương.
Đề tài: Viết về vợ.
b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
c. Kết cấu: - 4 phần: Đề, thực, luận, kết
- Mạch cụ thể trong bài.
2. Tác phẩm.
Mộ phần nhà thơ Trần Tế Xương
(Tại vườn hoa Trần Tế Xương - Thành phố Nam Định)
Kìa ai chín suối Xương không nát
Có nhẽ nghìn thu tiếng vẫn còn
.
II.Đọc -hiểu văn bản.
1/ Hai câu đề: .
"Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng".
==> Bà Tú là kết tinh của đức hy sinh, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
4/ Hai câu kết:
II.Đọc -hiểu văn bản
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
==> Hai câu kết là nỗi đắng cay chua xót của Tú Xương khi thấy mình vô dụng. Đồng thời là tấm lòng tri ân vợ của nhà thơ.
Có chồng hờ hững cũng như không."
Thương vợ
- Trần Tế Xương -
III.Tổng kết:
1/Nội dung: Bài thơ đã thể hiện tình yêu thương,quý trọng vợ của Tú Xương thông qua nỗi thấu hiểu sự vất vả của vợ.Từ đó toát lên nhân cách cao đẹp của ông Tú.
2/Nghệ thuật:
-Đảo ngữ ,ẩn dụ,thành ngữ,ngôn ngữ giản dị,giàu biểu cảm
-Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 11A7!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)