Tuần 3. Thương vợ.
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thu |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Thương vợ. thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đọc văn
Thương vợ
Trần Tế Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quãng công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
- 1870- 1907 tên thật Trần Duy Uyên, khi thi Hương đổi Trần
Tế Xương, sau lại đổi Trần Cao Xương và là người có tài, có cá tính,ưa sống phóng túng.
- Cuộc đời ngắn ngủi, gian truân và một sự nghiệp thơ ca
bất tử.
-Về sáng tác: gồm cả trào phúng và trữ tình
2/Tác phẩm
Đề tài viết về bà Tú
=> Cuộc đời ngắn ngủi và một sự nghiệp thơ ca bất tử.
Mảng thơ trào phúng và trữ tình
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Nội dung
a/ Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của Tú Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quãng công
- Hình ảnh bà Tú với những nỗi vất vả, gian truân trong cuộc sống.
+ Hoàn cảnh vất vả, lam lũ: không ngại nắng mưa, đối mặt với những nơi đầu sóng, ngọn gió, nơi đầy những hiểm nguy, để rồi cũng chỉ lo cho gia đình.
+ Mượn hình ảnh con cò trong ca dao => nhấn mạnh thân phận nhỏ bé của bà Tú và nỗi vất vả gian truân của bà.
- Hình ảnh bà Tú với những đức tính cao đẹp
Bà là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng, con.
Là người giàu đức hi sinh thầm lặng, tự gánh vát công việc
Hình ảnh bà Tú mang vẻ đẹp điển hình của người vợ trong truyền thống Việt Nam
b/ Tình cảm thương yêu, quý trọng vợ, tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương.
- Đằng sau những lời tự trào là cả một tấm lòng yêu thương, quý trọng, tri ân vợ của Tú Xương.
Tâm sự và nhân cách của nhà thơ:
+ Tự xem mình như cái nợ đời của vợ.
+ Biết nhận ra khuyết điểm =>con người có nhân cách.
+ Tự chửi mình nhưng mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
2/ Nghệ thuật
- Sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.
- Sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào thâm thúy.
3/ Ý nghĩa văn bản
Ghi nhớ: sgk
Bài tập: Tại sao nói bài thơ Thương vợ thể hiện nhân cách cao đẹp của Tú Xương?
Trả lời:
Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm của mình, không lấy cái quyền hành làm chồng mà phủ nhận công lao của vợ. Ngược lại, ông dũng cảm nói lên sự thật: thói đời bạc bẽo, tự xem mình là người chồng vô tích sự, tự lên án bản thân mình vì đã làm gánh nặng thêm cho vợ.
Xã hội PK vốn trọng nam khinh nữ, coi thường phận nữ nhi thường tình, một nhà nho như Tú Xương dám tự thừa nhận mình là “có chồng hờ hững cũng như không” thì quả là một nhân cách cao đẹp và đáng trân trọng.
Thương vợ
Trần Tế Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quãng công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
- 1870- 1907 tên thật Trần Duy Uyên, khi thi Hương đổi Trần
Tế Xương, sau lại đổi Trần Cao Xương và là người có tài, có cá tính,ưa sống phóng túng.
- Cuộc đời ngắn ngủi, gian truân và một sự nghiệp thơ ca
bất tử.
-Về sáng tác: gồm cả trào phúng và trữ tình
2/Tác phẩm
Đề tài viết về bà Tú
=> Cuộc đời ngắn ngủi và một sự nghiệp thơ ca bất tử.
Mảng thơ trào phúng và trữ tình
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Nội dung
a/ Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của Tú Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quãng công
- Hình ảnh bà Tú với những nỗi vất vả, gian truân trong cuộc sống.
+ Hoàn cảnh vất vả, lam lũ: không ngại nắng mưa, đối mặt với những nơi đầu sóng, ngọn gió, nơi đầy những hiểm nguy, để rồi cũng chỉ lo cho gia đình.
+ Mượn hình ảnh con cò trong ca dao => nhấn mạnh thân phận nhỏ bé của bà Tú và nỗi vất vả gian truân của bà.
- Hình ảnh bà Tú với những đức tính cao đẹp
Bà là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng, con.
Là người giàu đức hi sinh thầm lặng, tự gánh vát công việc
Hình ảnh bà Tú mang vẻ đẹp điển hình của người vợ trong truyền thống Việt Nam
b/ Tình cảm thương yêu, quý trọng vợ, tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương.
- Đằng sau những lời tự trào là cả một tấm lòng yêu thương, quý trọng, tri ân vợ của Tú Xương.
Tâm sự và nhân cách của nhà thơ:
+ Tự xem mình như cái nợ đời của vợ.
+ Biết nhận ra khuyết điểm =>con người có nhân cách.
+ Tự chửi mình nhưng mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
2/ Nghệ thuật
- Sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.
- Sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào thâm thúy.
3/ Ý nghĩa văn bản
Ghi nhớ: sgk
Bài tập: Tại sao nói bài thơ Thương vợ thể hiện nhân cách cao đẹp của Tú Xương?
Trả lời:
Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm của mình, không lấy cái quyền hành làm chồng mà phủ nhận công lao của vợ. Ngược lại, ông dũng cảm nói lên sự thật: thói đời bạc bẽo, tự xem mình là người chồng vô tích sự, tự lên án bản thân mình vì đã làm gánh nặng thêm cho vợ.
Xã hội PK vốn trọng nam khinh nữ, coi thường phận nữ nhi thường tình, một nhà nho như Tú Xương dám tự thừa nhận mình là “có chồng hờ hững cũng như không” thì quả là một nhân cách cao đẹp và đáng trân trọng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)