Tuần 3. Thương vợ.

Chia sẻ bởi duy ban | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Thương vợ. thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

THƯƠNG VỢ
TRẦN TẾ XƯƠNG
Khởi động
Nguyễn Khuyến có hiệu là gì?
a. Tam Nguyên Yên Đổ
d. Bạch Vân cư sĩ
c. Nguyễn Thắng
b. Quế Sơn

Khởi động
Đặc sắc nhất của bài thơ “Câu cá mùa thu nằm ở:
a. Nghệ thuật khắc họa hình ảnh nhân vật
d. Nghệ thuật sử dụng thể thơ và cách gieo vần
c. Nghệ thuật tạo dựng không gian cho bài thơ
b. Nghệ thuật miêu tả và sử dụng từ ngữ

Khởi động
Hình ảnh nào sau đây thể hiện rõ nhất đặc điểm của mùa thu?
a. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
d. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
c. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
b. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Khởi động
Câu thơ nào biểu hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ?
a. Hai câu đề
d. Hai câu kết
c. Hai câu luận
b. Hai câu thực

Khởi động
Khởi động




TRÌNH BÀY KẾT QUẢ CHUẨN BỊ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ (1870-1907 )
Quê ở làng Vị Xuyên – Mỹ Lộc – Nam Định;
Cuộc đời ngắn ngủi, thông minh, học giỏi nhưng lận đận thi cử;
Sự nghiệp thơ ca bất tử với khoảng hơn 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm;
Hai mảng đề tài chính: trào phúng và trữ tình;
HÌNH ẢNH TRƯỜNG THI, SĨ TỬ NGÀY XƯA
KHUNG CẢNH TRƯỜNG THI XƯA (CHÒI CANH, LỀU CỦA SĨ TỬ)
HÌNH ẢNH TRƯỜNG THI, SĨ TỬ NGÀY XƯA
GIÁM SÁT TRƯỜNG THI
TRẦN TẾ XƯƠNG
CHÒI CANH KHOA THI ĐINH DẬU (1897) TRƯỜNG THI NAM ĐỊNH
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
Tú Xương có hẳn một đề tài viết về người vợ của mình khi còn sống – điều rất đặc biệt;
Bài thơ “Thương vợ” là bài thơ hay và cảm động nhất về vợ của ông.
Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* ĐỌC với giọng thấu hiểu, cảm thông, xót xa. Hai câu cuối giọng mỉa mai, trách móc;
* CHÚ THÍCH không nhiều, từ ngữ rất giản dị, quen thuộc.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đề:
Giới thiệu công việc và gánh nặng bà Tú phải mang
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Cách nói “năm con với một chồng”
Rất hóm hỉnh, mang ý nghĩa trào phúng;
Tú Xương tự coi mình như một thứ con đặc biệt mà bà Tú phải nuôi;
5
1
- Bà Tú vất vả buôn bán quanh năm lo cho chồng và 5 con chu tất.
- Ông Tú thấu hiểu gánh nặng của vợ.
Sông Vị Hoàng xưa – chảy qua thành phố Nam Định
Lặn lội thân cò, khi quảng vắng
Eo sèo mặt nước, buổi đò đông
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hai câu thực:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hai câu thực:
Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Hai câu luận:
Một duyên hai nợ, âu đành phận
Năm nắng mười mưa, dám quản công.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Hai câu luận:
Những đức tính cao đẹp của bà Tú
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
4. Hai câu kết:
Lời chửi, lời tự trách của ông Tú
Có chồng hờ hững cũng như không.
Ông tú tự trách mình, ăn năn, hối hận, cay đắng.
Tiểu kết
Hình ảnh bà Tú:
gian truân, vất vả, giàu đức hi sinh, hết lòng vì chồng con.
Hình ảnh người phụ nữ truyền thống điển hình.
Hình ảnh ông Tú:
Thương vợ vô cùng sâu sắc;
Tấm lòng tri ân, thấu hiểu, cảm thông cho những vất vả hi sinh của vợ;
Hình ảnh ông Tú luôn hiện diện sau mỗi câu thơ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
5. Đặc sắc nghệ thuật:
Thảo luận
Biểu hiện của chất trữ tình và trào phúng trong bài thơ?
BIỂU HIỆN CỦA CHẤT TRỮ TÌNH VÀ TRÀO PHÚNG
TRỮ TÌNH
Nỗi niềm thương vợ sâu sắc;
Ẩn sau hình ảnh bà Tú là một ông Tú như thấu hiểu, cảm thông, xót xa.
Ông Tú không hề “hờ hững” với bà Tú mà như luôn dõi theo từng bước chân bà.
TRÀO PHÚNG
Tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng trong cách nói “năm con với một chồng”;
Lời chửi và cách nói như tự trách, mỉa mai bản thân trong hai câu kết.
III. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: duy ban
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)