TUẦN 3 - SỬ 7 - TIẾT 5 (2013 - 2014)
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 3 - SỬ 7 - TIẾT 5 (2013 - 2014) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần : 3 Ngày soạn : 30/ 08/ 2013
Tiết : 5 Ngày dạy : 04/ 09/ 2013
Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được :
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến, chính sách đối nội và đối ngoại thời Tống – Nguyên , Minh, Thanh.
- Thành tựu văn hoá của người Trung Quốc.
2/ Tư tưởng :
Hiểu được mối quan hệ lịch sử giữa Trung Quốc – Việt Nam, từ đó có thái độ đúng đắn trong quan hệ hiện nay.
Hiểu rõ các giá trị văn hoá của nhân dân Trung Quốc.
3/ Kỹ năng :
Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, tự rút ra kết luận.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên :
Giáo án, Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến.
Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước phong kiến Trung Quốc qua các thời đại.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa đọc trước bài ở nhà.
Vở bài học, học bài củ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1/Kiểm tra bài cũ :
- Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành như thế nào?
- Em hãy kể tên theo thứ tự thời gian các triều đại phong kiến Trung Quốc mà em biết?
2/ Giới thiệu bài :
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu tình hình chính trị, chính sách đối nội của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu tình hình kinh tế và thành tựu văn hoá LSPK Trung Quốc.
3/ Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu Trung Quốc thời Tống - Nguyên
? : Em hãy nêu nét chính về tình hình chính trị , kinh tế Tống, nhà Nguyên?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Nhận xét và bổ sung…nhấn mạnh các phát minh thời Tống : la bàn, thuốc súng, nghề in.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Trung Quốc thời Minh - Thanh
? : Em hãy nêu những nét chính về chính trị và kinh tế thời Minh - Thanh ?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Nhận xét và bổ sung…nhấn mạnh biểu hiện suy yếu chế độ phong kiến Trung Quốc.
GV: Liên hệ các triều đại phong kiến Trung Quốc với các triều đại phong kiến Việt Nam để thấy được sự ảnh hưởng .
? Theo em nhìn chung các triều đại phong kiến Trung Quốc có chính sách đối ngoại như thế nào?
GV: mở rộng … mổi khi xâm lược nước ta đều bị thất bại.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Văn hoá, khoa học kỷ thuật TQ thời phong kiến.
HS: đọc phần chữ in nghiêng Sgk trang 14.
GV chia nhóm cho HS thảo luận: Em hãy nêu những thành tựu chính của văn hoá, khoa học kỷ thuật của nhân dân TQ thời phong kiến ? Nhận xét về những thành tựu đó ?
+ Nho giáo : Mạnh Tử, Khổng Tử, Đổng Trọng Thư,
+ Văn học : Thi Nại Am, La Quán Trung, Lí Bạch, Đỗ Phủ…
+ Sử học : Hán thư, Đường thư, Minh sử. Nỗi tiếng là sử kí Tư Mã Thiên.
+ Nghệ thuật : Hội họa ( Lí Bạch ), nhiều công trình lớn như Cố Cung ở Bắc Kinh.
GV: giới thiệu về những phát minh lớn của TQ thời phong kiến
=> Sự phát triển của khkt thể hiện trình độ cao của người Trung Quốc
4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên
a. Chính trị :
Nhà Nguyên: Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. -> nhiều cuộc nỗi dậy chống ách thống trị Nguyên.
b. Kinh tế :
- Nhà Tống: Thi hành nhiều chính sách nhằm xoá bỏ các thứ thuế và sưu dịch, mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích phát triển một số ngành thủ công nghiệp.
5. Trung Quốc thời Minh – Thanh
a. Chính trị :
- Lâm vào suy thoái, vua quan không chăm lo đến nhân dân, ăn chơi xa hoa.
b. Kinh tế :
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống TBCN
- Ngoại thương phát triển buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
* Đối ngoại :
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược.
6. Văn hoá, khoa học kỷ thuật TQ thời phong kiến.
a.Văn hóa : Đạt được nhiều thành tựu lớn và rực rỡ.
-Tư tưởng : nho giáo trở thành hệ tư tưởng
Tiết : 5 Ngày dạy : 04/ 09/ 2013
Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được :
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến, chính sách đối nội và đối ngoại thời Tống – Nguyên , Minh, Thanh.
- Thành tựu văn hoá của người Trung Quốc.
2/ Tư tưởng :
Hiểu được mối quan hệ lịch sử giữa Trung Quốc – Việt Nam, từ đó có thái độ đúng đắn trong quan hệ hiện nay.
Hiểu rõ các giá trị văn hoá của nhân dân Trung Quốc.
3/ Kỹ năng :
Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, tự rút ra kết luận.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên :
Giáo án, Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến.
Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước phong kiến Trung Quốc qua các thời đại.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa đọc trước bài ở nhà.
Vở bài học, học bài củ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1/Kiểm tra bài cũ :
- Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành như thế nào?
- Em hãy kể tên theo thứ tự thời gian các triều đại phong kiến Trung Quốc mà em biết?
2/ Giới thiệu bài :
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu tình hình chính trị, chính sách đối nội của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu tình hình kinh tế và thành tựu văn hoá LSPK Trung Quốc.
3/ Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu Trung Quốc thời Tống - Nguyên
? : Em hãy nêu nét chính về tình hình chính trị , kinh tế Tống, nhà Nguyên?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Nhận xét và bổ sung…nhấn mạnh các phát minh thời Tống : la bàn, thuốc súng, nghề in.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Trung Quốc thời Minh - Thanh
? : Em hãy nêu những nét chính về chính trị và kinh tế thời Minh - Thanh ?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Nhận xét và bổ sung…nhấn mạnh biểu hiện suy yếu chế độ phong kiến Trung Quốc.
GV: Liên hệ các triều đại phong kiến Trung Quốc với các triều đại phong kiến Việt Nam để thấy được sự ảnh hưởng .
? Theo em nhìn chung các triều đại phong kiến Trung Quốc có chính sách đối ngoại như thế nào?
GV: mở rộng … mổi khi xâm lược nước ta đều bị thất bại.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Văn hoá, khoa học kỷ thuật TQ thời phong kiến.
HS: đọc phần chữ in nghiêng Sgk trang 14.
GV chia nhóm cho HS thảo luận: Em hãy nêu những thành tựu chính của văn hoá, khoa học kỷ thuật của nhân dân TQ thời phong kiến ? Nhận xét về những thành tựu đó ?
+ Nho giáo : Mạnh Tử, Khổng Tử, Đổng Trọng Thư,
+ Văn học : Thi Nại Am, La Quán Trung, Lí Bạch, Đỗ Phủ…
+ Sử học : Hán thư, Đường thư, Minh sử. Nỗi tiếng là sử kí Tư Mã Thiên.
+ Nghệ thuật : Hội họa ( Lí Bạch ), nhiều công trình lớn như Cố Cung ở Bắc Kinh.
GV: giới thiệu về những phát minh lớn của TQ thời phong kiến
=> Sự phát triển của khkt thể hiện trình độ cao của người Trung Quốc
4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên
a. Chính trị :
Nhà Nguyên: Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. -> nhiều cuộc nỗi dậy chống ách thống trị Nguyên.
b. Kinh tế :
- Nhà Tống: Thi hành nhiều chính sách nhằm xoá bỏ các thứ thuế và sưu dịch, mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích phát triển một số ngành thủ công nghiệp.
5. Trung Quốc thời Minh – Thanh
a. Chính trị :
- Lâm vào suy thoái, vua quan không chăm lo đến nhân dân, ăn chơi xa hoa.
b. Kinh tế :
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống TBCN
- Ngoại thương phát triển buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
* Đối ngoại :
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược.
6. Văn hoá, khoa học kỷ thuật TQ thời phong kiến.
a.Văn hóa : Đạt được nhiều thành tựu lớn và rực rỡ.
-Tư tưởng : nho giáo trở thành hệ tư tưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)