Tuần 3. Người ăn xin
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Người ăn xin thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4C
Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh
TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯƠNG GIÁN i
Năm học: 2013 – 2014
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Qua bài em thấy bạn Lương có đức tính gì đáng quý?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Đoạn 1: Lúc ấy…cầu xin cứu giúp.
Đoạn 2: Tôi lục tìm… để cho ông cả.
Đoạn 3: Người ăn xin… ông lão.
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
- Lọm khọm, giàn giụa, gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
II. Tìm hiểu bài
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
dáng vẻ: già lọm khọm
mắt: đỏ đọc, giàn giụa nước mắt
môi: tái nhợt
áo quần: tả tơi thảm hại
bàn tay: sưng húp, bẩn thỉu
giọng nói: rên rỉ
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin như thế nào
- Hành động: Lục tìm hết túi nọ, túi kia
nắm chặt bàn tay ông lão
- Lời nói: - Ông đừng giận cháu, cháu
không có gì để cho ông cả
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương cho ông lão và muốn được giúp đỡ ông lão.
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lại nói:
“ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Ông lão đã nhận
được những điều gì từ cậu bé?
Ông nhận được tình thương, sự thông cảm. Sự tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng…
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Cậu bé đã nhận được từ ông lão những gì?
Cậu bé nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương cho ông lão và muốn được giúp đỡ ông lão.
Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương và muốn được giúp đỡ ông lão.
Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
*Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
- Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương và muốn được giúp đỡ ông lão.
Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
*Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4C
Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh
TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯƠNG GIÁN i
Năm học: 2013 – 2014
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Qua bài em thấy bạn Lương có đức tính gì đáng quý?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Đoạn 1: Lúc ấy…cầu xin cứu giúp.
Đoạn 2: Tôi lục tìm… để cho ông cả.
Đoạn 3: Người ăn xin… ông lão.
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
- Lọm khọm, giàn giụa, gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
II. Tìm hiểu bài
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
dáng vẻ: già lọm khọm
mắt: đỏ đọc, giàn giụa nước mắt
môi: tái nhợt
áo quần: tả tơi thảm hại
bàn tay: sưng húp, bẩn thỉu
giọng nói: rên rỉ
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin như thế nào
- Hành động: Lục tìm hết túi nọ, túi kia
nắm chặt bàn tay ông lão
- Lời nói: - Ông đừng giận cháu, cháu
không có gì để cho ông cả
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương cho ông lão và muốn được giúp đỡ ông lão.
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lại nói:
“ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Ông lão đã nhận
được những điều gì từ cậu bé?
Ông nhận được tình thương, sự thông cảm. Sự tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng…
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Cậu bé đã nhận được từ ông lão những gì?
Cậu bé nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương cho ông lão và muốn được giúp đỡ ông lão.
Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương và muốn được giúp đỡ ông lão.
Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
*Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
- Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
I. Luyện đọc
II. Tìm hiểu bài
- gặm nát, sưng húp, lẩy bẩy, ướt đẫm, …
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Ý 2: Xót thương và muốn được giúp đỡ ông lão.
Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
*Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
TẬP ĐỌC:
Người ăn xin
(Tuốc- ghê- nhép)
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: 174,02KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)