Tuần 3. Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
Chia sẻ bởi Trần Đình Phương |
Ngày 28/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện của bà thuộc Chính tả 4
Nội dung tài liệu:
Lớp 4
( Nghe - viết ) Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà
Trường tiểu học Xuân Lãnh 2
Người dạy: Võ Thị Ngọc Sương
A/ Kiểm tra bài cũ:
* Tên riêng:
* Tuyên Quang
Đoàn Trường Sinh
băn khoăn
khúc khuỷu
* Từ ngữ:
Hướng dẫn viết chính tả:
Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà!
Bà rằng: gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à!
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rng
Bà ơi, thương quá là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê!
Theo NGUYỄN VĂN THẮNG
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
* Hướng dẫn viết từ khó:
Các từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả:
A.Hướng dẫn viết chính tả :
bỗng nhiên;
giữa;
đường quê;
câu chuyện;
nhoà;
rưng rưng;
mong.
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
* Bài viết:
Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà!
Bà rằng: gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à!
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng
Bà ơi, thương quá là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê!
Theo NGUYỄN VĂN THẮNG
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
B/ Làm bài tập chính tả:
2.b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Bình minh hay hoàng hôn?
Trong phòng triên lam tranh, hai người ngồi xem nói chuyện với nhau. Một người bao:
- Ông thư đón xem bức tranh này ve canh bình minh hay canh hoàng hôn.
- Tất nhiên là ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại khăng định chính xác như vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này. Nhà ông ta ơ cạnh nhà tôi. Ông ta chăng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
Theo ĐỖ XUÂN LAN
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
( Nghe - viết ) Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà
Trường tiểu học Xuân Lãnh 2
Người dạy: Võ Thị Ngọc Sương
A/ Kiểm tra bài cũ:
* Tên riêng:
* Tuyên Quang
Đoàn Trường Sinh
băn khoăn
khúc khuỷu
* Từ ngữ:
Hướng dẫn viết chính tả:
Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà!
Bà rằng: gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à!
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rng
Bà ơi, thương quá là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê!
Theo NGUYỄN VĂN THẮNG
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
* Hướng dẫn viết từ khó:
Các từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả:
A.Hướng dẫn viết chính tả :
bỗng nhiên;
giữa;
đường quê;
câu chuyện;
nhoà;
rưng rưng;
mong.
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
* Bài viết:
Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà!
Bà rằng: gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à!
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng
Bà ơi, thương quá là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê!
Theo NGUYỄN VĂN THẮNG
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
B/ Làm bài tập chính tả:
2.b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Bình minh hay hoàng hôn?
Trong phòng triên lam tranh, hai người ngồi xem nói chuyện với nhau. Một người bao:
- Ông thư đón xem bức tranh này ve canh bình minh hay canh hoàng hôn.
- Tất nhiên là ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại khăng định chính xác như vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này. Nhà ông ta ơ cạnh nhà tôi. Ông ta chăng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
Theo ĐỖ XUÂN LAN
Chính tả:( Nghe - viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)