Tuần 3. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
Chia sẻ bởi Minh Giang |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhóm thuyết trình: Phạm Minh Duy MS 06
Nguyễn Minh Giang MS 09
Những hình ảnh sau đây khiến các bạn liên tưởng đến hai nhà thơ nào? Giải thích .
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Nguyễn Khuyến và Dương Khuê là đôi bạn tri kỷ. Nguyễn Khuyến sinh trước (1835) Dương Khuê sinh sau (1839) nhưng Dương Khuê lại mất trước (1902). Nguyễn Khuyến bèn làm thơ khóc Dương Khuê .
Thơ viết về tình bạn nhiều nhưng thơ hay thì hiếm. Bài thơ Khóc Dương Khuê là một trong những bài thơ hiếm ấy về tình bạn.
khoa thi Giáp Tý 1864 hai người cùng đăng khoa. Nguyễn Khuyến đậu Tam nguyên Hoàng giáp - Dương Khuê đậu Tiến sỹ. Cuộc gặp gỡ ấy quả là cái duyên trời của 2 người đồng khoa, đều là học trò của cửa Khổng sân Trình, cùng nhau dùi mài kinh sử lúc thiếu niên, đến khi xế bóng 2 ông lại đều là thượng quan trí sĩ.
sự ra đi của Dương Khuê làm sống lại trong Nguyễn Khuyến một quãng đời quan trọng 38 năm gắn liền với một giai đoạn hết sức đen tối và phức tạp
"kinh đô thất thủ", "vua Tự Đức băng hà triều đình rối ren", rơi vào cảnh "nước mất nhà tan"... (liên hệ các bài thơ khác trong giai đoạn này)
NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ CỦA MỘT THỜI KỲ NƯỚC MẤT - DÂN NÔ LỆ
Như vậy ngoài việc là một kiệt tác về tình bạn Nguyễn Khuyến còn muốn tỏ rõ môt thái độ chính trị trước thời thế đó
hãy cho biết thái độ đó của Nguyễn Khuyến là gì?
- tên thật là Nguyễn Thắng
quê nội Làng Đức Hồng Phủ La Sơn nay là phường trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
- Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực.
Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân.
- Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ,"Bạn đến chơi nhà", và 3 bài thơ hay về thu: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh cùng nhiều bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng.
- Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương.
Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình.
Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công.
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
BỐ CỤC
- CÂU 1 2: CẢM XÚC BÀNG HOÀNG, ĐAU XÓT
- CÂU 3 26: HỒI TƯỞNG VỀ NHỮNG KỶ NIỆM THÂN THIẾT GIỮA HAI NGƯỜI.
- CÂU 27 38: NỖI BI THƯƠNG CỦA TÁC GIẢ
NỘI DUNG CHÍNH: Qua nỗi đau đớn tiếc thương người bạn tri kỷ, tác giả muốn ca ngợi tình bạn vô cùng cao quý. Bài thơ là nỗi lòng của tác giả đau xót khôn nguôi trước việc bạn mất.
Qua nội dung toàn bài, các bạn có thể chia thành mấy đoạn với những nội dung tương ứng là gì?
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
PHÂN TÍCH PHẦN 1
CÂU 1 2: CẢM XÚC BÀNG HOÀNG, ĐAU XÓT
Bác Dương thôi đã thôi rồi 已矣楊大年,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng tôi. 雲樹心懸懸。
thán từ: tiếng kêu bộc lộ cảm xúc đau đớn
từ láy: - vừa bộc lộ tâm trạng bàng hoàng, đau xót, tiếc nuối, bất lực trước sự thật đau đớn vừa là tả cảnh ngụ tình.
- thiết tha, đâu cũng thấm đượm một nỗi buồn thầm lặng, khôn nguôi.
Hình ảnh ẩn dụ, 2 người bạn thân dù đã xa cách nhau về địa lý, ở 2 TG khác nhau nhưng tấm lòng vẫn luôn ở bên nhau.
Nhịp thơ 4/4 Dương Khuê đi để lại trong lòng Nguyễn Khuyến không gian trầm lắng hơn.
PHÂN TÍCH PHẦN 2: CÂU 3 26: HỒI TƯỞNG VỀ NHỮNG KỶ NIỆM THÂN THIẾT GIỮA HAI NGƯỜI.
Kính yêu từ trước đến sau 相敬且相愛,
bao gồm cả tình cảm, đạo lý, dùng từ tinh luyện, hàm súc.
Cũng có lúc… có khi
kết cấu trùng điệp: những kỉ niệm tràn đầy xúc động thiết tha được trình bày theo thời gian,
không gian.
Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn 厄運逢陽九,
Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời 斗升非貪天。
khẳng định sự đồng cảnh giữa hai người, chứng tỏ Nguyễn Khuyến cảm thông với nỗi lòng của bạn sâu sắc. Dù làm quan trong triều cho Tây, nhưng không phải Dương Khuê không chán chường trước thời cuộc.
Cầm tay hỏi hết xa gần 執手問衰健, Mừng rằng bác hãy tinh thần chưa can. 語言殊未愆。
gần gũi, thân mật, chân tình. Mừng rỡ, bình dị, thương mến bạn bè, vợ con, xóm giềng. Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác 公年少予歲,
Tôi lại đau trước bác mấy ngày. 予病疑公先。
Đau đớn, bâng khuâng, bàng hoàng, thống khổ nỗi đau đớn đến dồn dập, bất ngờ.
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Điều gì làm cho tình bạn của NK – DK sâu sắc, quý hơn những tình bạn khác mà bạn biết?
PHÂN TÍCH PHẦN 2: CÂU 3 26: HỒI TƯỞNG VỀ NHỮNG KỶ NIỆM THÂN THIẾT GIỮA HAI NGƯỜI
Ai chẳng biết chán đời là phải 予豈不厭世,
Vội vàng chi đã mải lên tiên. 而公爭上仙。
vừa trách bạn vừa là tâm trạng khôn nguôi về thế sự.
PHÂN TÍCH PHẦN 3 : CÂU 27 38: NỖI BI THƯƠNG CỦA TÁC GIẢ
Rượu ngon không có bạn hiền 有酒為誰買
Không mua không phải không tiền không mua. 不買非無錢。
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết 有詩為誰寫,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa. 不寫為無箋。
kết cấu trùng điệp
nỗi đơn độc, chơ vơ, trống vắng ghê gớm, nghe như tiếng khóc nức nở không nguôi. Cuộc khủng hoảng tinh thần trầm trọng quá sức chịu đựng của tác giả đã chứng tỏ tình bạn thật keo sơn gắn bó giữa hai người.
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
PHÂN TÍCH PHẦN 3 : CÂU 27 38: NỖI BI THƯƠNG CỦA TÁC GIẢ
Sau bao năm khóc vì những khổ đau của cuộc đời, người già đã cạn kiệt nước mắt (lặn vào tim), không thể tràn ra ngoài được nữa, không khóc nhưng dường như câu thơ thấm đẫm nước mắt.
tuổi già hạt lệ như sương 老人哭無淚
hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan. , 河必強而漣
.
Kết luận lời thơ giản
dị . Nhịp thơ thay đổi theo tâm trạng của nhà thơ .Thể hiện một nét đẹp trong tâm hồn của nhà thơ: một mẫu mực tình bạn vô cùng cao quý, đáng trân trọng
Hãy tìm hai hình ảnh được chọn là “con mắt thơ”. “trái tim thơ” trong bài thơ. Giải thích
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
tuổi già hạt lệ như sương
hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan.
Vì 2 câu thơ chứa 1 hình tượng nghệ thuật đẹp mang tính thẩm mĩ cao.
ẩn sâu trong hình tượng ấy
là sự đau xót, thương tiếc vô hạn của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê,
là tình bạn trong sáng, thủy chung, sâu nặng,
là tâm trạng thời thế của tác giả.
Đây là sự tinh tế trong cách thể hiện cảm xúc & phong cách của Nguyễn Khuyến “trữ tình – sâu lắng”
Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Vì câu thơ mặc dù không sử dụng điển cố nhưng có thần hơn cả nhờ ngôn ngữ thuần Việt trong sáng, điêu luyện của Nguyễn Khuyến.
5 chữ ”không” như 5 nốt nhạc, 5 cung bậc cảm xúc cô đơn, trống trải của Nguyễn Khuyến. Mất bạn mà tâm hồn cô đơn như thế thì tình bạn của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê phải cao quý biết nhường nào!
ĐÁP ÁN
Nguyễn Minh Giang MS 09
Những hình ảnh sau đây khiến các bạn liên tưởng đến hai nhà thơ nào? Giải thích .
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Nguyễn Khuyến và Dương Khuê là đôi bạn tri kỷ. Nguyễn Khuyến sinh trước (1835) Dương Khuê sinh sau (1839) nhưng Dương Khuê lại mất trước (1902). Nguyễn Khuyến bèn làm thơ khóc Dương Khuê .
Thơ viết về tình bạn nhiều nhưng thơ hay thì hiếm. Bài thơ Khóc Dương Khuê là một trong những bài thơ hiếm ấy về tình bạn.
khoa thi Giáp Tý 1864 hai người cùng đăng khoa. Nguyễn Khuyến đậu Tam nguyên Hoàng giáp - Dương Khuê đậu Tiến sỹ. Cuộc gặp gỡ ấy quả là cái duyên trời của 2 người đồng khoa, đều là học trò của cửa Khổng sân Trình, cùng nhau dùi mài kinh sử lúc thiếu niên, đến khi xế bóng 2 ông lại đều là thượng quan trí sĩ.
sự ra đi của Dương Khuê làm sống lại trong Nguyễn Khuyến một quãng đời quan trọng 38 năm gắn liền với một giai đoạn hết sức đen tối và phức tạp
"kinh đô thất thủ", "vua Tự Đức băng hà triều đình rối ren", rơi vào cảnh "nước mất nhà tan"... (liên hệ các bài thơ khác trong giai đoạn này)
NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ CỦA MỘT THỜI KỲ NƯỚC MẤT - DÂN NÔ LỆ
Như vậy ngoài việc là một kiệt tác về tình bạn Nguyễn Khuyến còn muốn tỏ rõ môt thái độ chính trị trước thời thế đó
hãy cho biết thái độ đó của Nguyễn Khuyến là gì?
- tên thật là Nguyễn Thắng
quê nội Làng Đức Hồng Phủ La Sơn nay là phường trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
- Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực.
Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân.
- Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ,"Bạn đến chơi nhà", và 3 bài thơ hay về thu: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh cùng nhiều bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng.
- Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương.
Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình.
Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công.
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
BỐ CỤC
- CÂU 1 2: CẢM XÚC BÀNG HOÀNG, ĐAU XÓT
- CÂU 3 26: HỒI TƯỞNG VỀ NHỮNG KỶ NIỆM THÂN THIẾT GIỮA HAI NGƯỜI.
- CÂU 27 38: NỖI BI THƯƠNG CỦA TÁC GIẢ
NỘI DUNG CHÍNH: Qua nỗi đau đớn tiếc thương người bạn tri kỷ, tác giả muốn ca ngợi tình bạn vô cùng cao quý. Bài thơ là nỗi lòng của tác giả đau xót khôn nguôi trước việc bạn mất.
Qua nội dung toàn bài, các bạn có thể chia thành mấy đoạn với những nội dung tương ứng là gì?
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
PHÂN TÍCH PHẦN 1
CÂU 1 2: CẢM XÚC BÀNG HOÀNG, ĐAU XÓT
Bác Dương thôi đã thôi rồi 已矣楊大年,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng tôi. 雲樹心懸懸。
thán từ: tiếng kêu bộc lộ cảm xúc đau đớn
từ láy: - vừa bộc lộ tâm trạng bàng hoàng, đau xót, tiếc nuối, bất lực trước sự thật đau đớn vừa là tả cảnh ngụ tình.
- thiết tha, đâu cũng thấm đượm một nỗi buồn thầm lặng, khôn nguôi.
Hình ảnh ẩn dụ, 2 người bạn thân dù đã xa cách nhau về địa lý, ở 2 TG khác nhau nhưng tấm lòng vẫn luôn ở bên nhau.
Nhịp thơ 4/4 Dương Khuê đi để lại trong lòng Nguyễn Khuyến không gian trầm lắng hơn.
PHÂN TÍCH PHẦN 2: CÂU 3 26: HỒI TƯỞNG VỀ NHỮNG KỶ NIỆM THÂN THIẾT GIỮA HAI NGƯỜI.
Kính yêu từ trước đến sau 相敬且相愛,
bao gồm cả tình cảm, đạo lý, dùng từ tinh luyện, hàm súc.
Cũng có lúc… có khi
kết cấu trùng điệp: những kỉ niệm tràn đầy xúc động thiết tha được trình bày theo thời gian,
không gian.
Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn 厄運逢陽九,
Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời 斗升非貪天。
khẳng định sự đồng cảnh giữa hai người, chứng tỏ Nguyễn Khuyến cảm thông với nỗi lòng của bạn sâu sắc. Dù làm quan trong triều cho Tây, nhưng không phải Dương Khuê không chán chường trước thời cuộc.
Cầm tay hỏi hết xa gần 執手問衰健, Mừng rằng bác hãy tinh thần chưa can. 語言殊未愆。
gần gũi, thân mật, chân tình. Mừng rỡ, bình dị, thương mến bạn bè, vợ con, xóm giềng. Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác 公年少予歲,
Tôi lại đau trước bác mấy ngày. 予病疑公先。
Đau đớn, bâng khuâng, bàng hoàng, thống khổ nỗi đau đớn đến dồn dập, bất ngờ.
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Điều gì làm cho tình bạn của NK – DK sâu sắc, quý hơn những tình bạn khác mà bạn biết?
PHÂN TÍCH PHẦN 2: CÂU 3 26: HỒI TƯỞNG VỀ NHỮNG KỶ NIỆM THÂN THIẾT GIỮA HAI NGƯỜI
Ai chẳng biết chán đời là phải 予豈不厭世,
Vội vàng chi đã mải lên tiên. 而公爭上仙。
vừa trách bạn vừa là tâm trạng khôn nguôi về thế sự.
PHÂN TÍCH PHẦN 3 : CÂU 27 38: NỖI BI THƯƠNG CỦA TÁC GIẢ
Rượu ngon không có bạn hiền 有酒為誰買
Không mua không phải không tiền không mua. 不買非無錢。
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết 有詩為誰寫,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa. 不寫為無箋。
kết cấu trùng điệp
nỗi đơn độc, chơ vơ, trống vắng ghê gớm, nghe như tiếng khóc nức nở không nguôi. Cuộc khủng hoảng tinh thần trầm trọng quá sức chịu đựng của tác giả đã chứng tỏ tình bạn thật keo sơn gắn bó giữa hai người.
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
PHÂN TÍCH PHẦN 3 : CÂU 27 38: NỖI BI THƯƠNG CỦA TÁC GIẢ
Sau bao năm khóc vì những khổ đau của cuộc đời, người già đã cạn kiệt nước mắt (lặn vào tim), không thể tràn ra ngoài được nữa, không khóc nhưng dường như câu thơ thấm đẫm nước mắt.
tuổi già hạt lệ như sương 老人哭無淚
hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan. , 河必強而漣
.
Kết luận lời thơ giản
dị . Nhịp thơ thay đổi theo tâm trạng của nhà thơ .Thể hiện một nét đẹp trong tâm hồn của nhà thơ: một mẫu mực tình bạn vô cùng cao quý, đáng trân trọng
Hãy tìm hai hình ảnh được chọn là “con mắt thơ”. “trái tim thơ” trong bài thơ. Giải thích
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
tuổi già hạt lệ như sương
hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan.
Vì 2 câu thơ chứa 1 hình tượng nghệ thuật đẹp mang tính thẩm mĩ cao.
ẩn sâu trong hình tượng ấy
là sự đau xót, thương tiếc vô hạn của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê,
là tình bạn trong sáng, thủy chung, sâu nặng,
là tâm trạng thời thế của tác giả.
Đây là sự tinh tế trong cách thể hiện cảm xúc & phong cách của Nguyễn Khuyến “trữ tình – sâu lắng”
Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Vì câu thơ mặc dù không sử dụng điển cố nhưng có thần hơn cả nhờ ngôn ngữ thuần Việt trong sáng, điêu luyện của Nguyễn Khuyến.
5 chữ ”không” như 5 nốt nhạc, 5 cung bậc cảm xúc cô đơn, trống trải của Nguyễn Khuyến. Mất bạn mà tâm hồn cô đơn như thế thì tình bạn của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê phải cao quý biết nhường nào!
ĐÁP ÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)