Tuần 3. Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mây | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tóm tắt định nghĩa các thể loại tự sự dân gian
(mỗi thể loại lấy một ví dụ)? Tại sao truyện
Thánh Gióng không phải là sử thi?
Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích Sử thi Đăm San)

Tiểu dẫn:
1. s? thi
- Sử thi có 4 tiêu chí: +Tác phẩm trường thiên (trường ca)
+ Hình thức diễn xướng riêng biệt
(hát kể)
+ Hình thức văn học tự sự phản ánh
một giai đoạn lịch sử của cả cộng đồng, dân tộc nêu bật
vai trò của người anh hùng.
+ Phương pháp sáng tác mang âm hưởng kì vĩ
+ Sử thi thần thoại: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Cây nêu thần (M.nông)
+ Sử thi anh hùng: Kể về cuộc đời và những chiến công của các tù trưởng anh hùng.
Cac loai s? thi
Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )






I. Tiểu dẫn:
1. Sử thi:
2. Sử thi Đăm Săn:
a. Tóm tắt :(SGK)
b. Giá trị : thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của dân tộc Ê –đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nói chung.
3. Đoạn trích:
a. Vị trí: phần giữa tác phẩm
b. Nội dung: kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn chiến thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxây
c. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường”  Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng.
- Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng”  Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.
- Phần 3: Còn lại  Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.

I-Tiểu dẫn
1. Sử thi:
2. Sử thi “Đăm Săn”
3. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây.
II- Đọc hiểu văn bản
1. Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
a. Đăm Săn khiêu chiến
ĐĂM SĂN
MTAO MXÂY
- Khiêu chiến với thái độ tự tin
- Ngạo nghễ, chọc tức Đăm Săn
-Thách thức, quyết liệt, đe dọa
- Run sợ: sợ bị đâm lén
- Tỏ ra coi thường
- Mtao Mxây đi xuống, “dáng tần ngần, do dự”, “mỗi bước mỗi đắn đo”  hèn nhát
b.Vào trận
MTAO MXÂY
- Nhường Mtao Mxây múa khiên trước
- Múa khiên: khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô Kém cỏi
- Thản nhiên, bình tĩnh bản lĩnh
- Vẫn huênh hoang, khoác lác
1. Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
Tìm hiểu thái
thái độ, hành động của Đăm Săn và Mtao mxây?
Hiệp một:
ĐĂM SĂN
Hiệp hai:
- Múa khiên sức mạnh phi thường
Hốt hoảng chạy trốn chém Đăm Săn nhưng trượt.
- Cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu đã yếu sức.
- Cướp được miếng trầu sức mạnh tăng lên gấp bội.
Hiệp ba:
Đăm Săn múa khiên:
ĐĂM SĂN
MTAO MXÂY
Múa trên cao, gió như bão
Múa dưới thấp, gió như lốc
Chòi lẫm đổ lăn lóc
Cây cối chết rụi
Múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung
Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây nhưng không thủng được áo hắn. Chàng phải cầu cứu thần linh – được ông trời chỉ cách
Hiệp bốn:
- Đăm Săn được thần linh giúp sức  chàng đuổi theo và giết chết kẻ thù.
I-Tìm hiểu chung
1. Sử thi:
2. Sử thi “Đăm Săn”
3. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây.
II- Đọc hiểu văn bản
1. Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà các tác giả dân gian đã sử dụng khi miêu tả trận chiến đấu của Đăm Săn và nêu tác dụng của chúng?
- Theo em, chi tiết miếng trầu do Hơ Nhị ném ra giúp Đăm Săn tăng thêm sức mạnh và chi tiết ông trời hiện ra trong giấc mơ giúp chàng cách đánh thắng kẻ thù có ý nghĩa gì?
Trong trận chiến đấu, Đăn Săn đã bộc lộ rõ những phẩm chất của một người anh hùng: Trọng danh dự, dũng cảm, tài năng, có tinh thần cộng đồng.
Trong trận chiến đấu này,
Đăm Săn đã bộc lộ những
phẩm chất đáng quý nào?
I. Tiểu dẫn:
1. Sử thi:
2. Sử thi Đăm Săn:
3. Đoạn trích:





























Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )
II. Đọc hiểu :
1. Cuộc chiến đấu của Đăm Săn:

2. Đăm san trong tiệc mừng chiến thắng
- Đăm Săn gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình.
- Dân làng của Mtao Mxây mang theo của cải, tự nguyện đi theo Đăm Săn.
 Sự hưởng ứng, tự nguyện của dân làng và lòng trung thành tuyệt đối của tôi tớ thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và sự yêu mến, tuân phục của cá nhân đối với cộng đồng.
 Sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người anh hùng.
2. Đăm san trong tiệc mừng chiến thắng
3. Vẻ đẹp của người anh hùng Đăm san
Với tôi tớ: chàng tự hào, tự tin vào sức mạnh của chính mình
Cồng chiêng thể hiện sự giàu có, sung túc -> vẻ đẹp tinh thần và vật chất, đại diện cho cộng đồng, thị tộc, và sức mạnh của tù trưởng
- V? d?p trăn d?y sinh l?c, c� dâng d?p c?a th?n linh.(d?n ch?ng sgk)
Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên )
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn – một người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và tha thiết với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của dân tộc Ê- đê thời cổ đại.
2. Nghệ thuật:
- Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi: ngôn ngữ người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại được khai thác ở nhiều góc độ.
- Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mây
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)