Tuan 3
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Tiến |
Ngày 11/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: tuan 3 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5. Bài 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nhận biết được:
- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Nhận biết tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc dưới thời Tống-Nguyên; Minh-Thang
- Nhận biết được những thành tựu về văn tiêu biểu của TQ thời kỳ phong kiến.
2. Kỹ năng:
Lập được niên biểu
3. Tư Tưởng:
Nhận biết Trung quốc là một nước phong kiến lớn, điển hình ở phương đông, đồng thời là một nước láng giềng ở Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc thời phong kiến.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan
*Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, SGK
III. Phương pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, biên niên.
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (4’’)
Kiểm tra: Kiểm tra số lượng học sinh: Lớp 7A:......../38; 7B:......../38.
CH- Kể tên các triều đại phong kiến TQ mà các em đã được học ở tiết 5?
TL- Tần – Hán – Đường
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’)
* Giới thiệu bài: (1’) Cách đây mấy nghìn năm trên lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện, hình thành nên nhà nước Trung Quốc. Quá trình hình thành và phát triển ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Trung Quốc thời Tống - Nguyên (10’)
*Mục tiêu: Nhận biết được những chính sách củng cố và phát triển đất nước dưới thời Tống-Nguyên
GV gọi HS đọc mục 1 SGK
GV: Em hãy nhận xét xã hội Trung Quốc cuối thời Đường:
HS: Loạn lạc và chia cắt-ngũ đại, thập nước
( nhà Tống thống nhất Trung Quốc
GV: Nhà Tống thi hành những chính sách gì?
GV:Tác dụng những chính sách đó?
HS: ổn đinh đời sống nhân dân sau nhiều năm lưu lạc.
GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào?
HS: Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống lập nên nhà Nguyên.
GV phân tích thệm dựa vào sách lịch sử thế giới trung đại
GV: Nhà Nguyên đã thi hành những chính sách gì?
HS: Thực hiện chính sách phân biệt đối xử dân tộc.
GV: Chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
HS: - Người Mông có địa vị cao, có mọi đặc quyền, đặc lợi.
- người Hán bị cấm đủ thứ: mang vũ khí, họp chợ, ra đường vào ban đêm.
GV: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điểm gì khác nhau?
HS: Chính sách cai trị của nhà Nguyên có sự kì thị đối với người hán vì nhà Nguyên là người ngoại bang.
GV: Thái độ của nhân dân đối với chính sách đó?
HS: Căm ghét ( mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc ( đấu tranh.
a. Thời Tống:
- Miễn giảm thuế, sưu dịch
- Mở mang thuỷ lợi
- Phát triển thủ công nghiệp
- Có nhiều phát minh mới.
b. Nhà Nguyên:
- Phân biệt đối xử dân tộc
- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
HĐ 2: Trung Quốc thời Minh - Thanh: (10’)
*Mục tiêu: Nhận biết được những thay đổi về chính trị, xã hội, kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh-Thanh
GV: Trình bày những diễn biến chính trị của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh?
HS: Năm 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thống trị. Sau đó Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh.
GV: Xã hội TRung Quốc cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi?
HS: XHPK lâm vào tình trạng suy thoái
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng, phải đi lao dịch đi phu
GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở những điểm nào?
HS: - Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, làm đồ sứ... có sự chuyên môn hoá cao, thuê
Ngày giảng:
Tiết 5. Bài 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nhận biết được:
- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Nhận biết tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc dưới thời Tống-Nguyên; Minh-Thang
- Nhận biết được những thành tựu về văn tiêu biểu của TQ thời kỳ phong kiến.
2. Kỹ năng:
Lập được niên biểu
3. Tư Tưởng:
Nhận biết Trung quốc là một nước phong kiến lớn, điển hình ở phương đông, đồng thời là một nước láng giềng ở Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc thời phong kiến.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan
*Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, SGK
III. Phương pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, biên niên.
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (4’’)
Kiểm tra: Kiểm tra số lượng học sinh: Lớp 7A:......../38; 7B:......../38.
CH- Kể tên các triều đại phong kiến TQ mà các em đã được học ở tiết 5?
TL- Tần – Hán – Đường
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’)
* Giới thiệu bài: (1’) Cách đây mấy nghìn năm trên lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện, hình thành nên nhà nước Trung Quốc. Quá trình hình thành và phát triển ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Trung Quốc thời Tống - Nguyên (10’)
*Mục tiêu: Nhận biết được những chính sách củng cố và phát triển đất nước dưới thời Tống-Nguyên
GV gọi HS đọc mục 1 SGK
GV: Em hãy nhận xét xã hội Trung Quốc cuối thời Đường:
HS: Loạn lạc và chia cắt-ngũ đại, thập nước
( nhà Tống thống nhất Trung Quốc
GV: Nhà Tống thi hành những chính sách gì?
GV:Tác dụng những chính sách đó?
HS: ổn đinh đời sống nhân dân sau nhiều năm lưu lạc.
GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào?
HS: Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống lập nên nhà Nguyên.
GV phân tích thệm dựa vào sách lịch sử thế giới trung đại
GV: Nhà Nguyên đã thi hành những chính sách gì?
HS: Thực hiện chính sách phân biệt đối xử dân tộc.
GV: Chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
HS: - Người Mông có địa vị cao, có mọi đặc quyền, đặc lợi.
- người Hán bị cấm đủ thứ: mang vũ khí, họp chợ, ra đường vào ban đêm.
GV: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điểm gì khác nhau?
HS: Chính sách cai trị của nhà Nguyên có sự kì thị đối với người hán vì nhà Nguyên là người ngoại bang.
GV: Thái độ của nhân dân đối với chính sách đó?
HS: Căm ghét ( mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc ( đấu tranh.
a. Thời Tống:
- Miễn giảm thuế, sưu dịch
- Mở mang thuỷ lợi
- Phát triển thủ công nghiệp
- Có nhiều phát minh mới.
b. Nhà Nguyên:
- Phân biệt đối xử dân tộc
- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
HĐ 2: Trung Quốc thời Minh - Thanh: (10’)
*Mục tiêu: Nhận biết được những thay đổi về chính trị, xã hội, kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh-Thanh
GV: Trình bày những diễn biến chính trị của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh?
HS: Năm 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thống trị. Sau đó Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh.
GV: Xã hội TRung Quốc cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi?
HS: XHPK lâm vào tình trạng suy thoái
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng, phải đi lao dịch đi phu
GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở những điểm nào?
HS: - Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, làm đồ sứ... có sự chuyên môn hoá cao, thuê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)