Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 103: Đọc văn
I: Tiểu dẫn.
II: Đọc hiểu văn bản.
I: Tiểu dẫn.
1: Tác giả.
a. Cuộc đời.
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926), tự : Tử Cán, hiệu: Tây Hồ, biệt hiệu: Hi Mã.
- Cha: Phan Văn Bình, mẹ: Lê thị Chung.
- Quê quán: Tõy L?c, Tiờn Phu?c, Tam Kỡ, Qu?ng Nam
-1901 đỗ phó bảng, làm quan một thời gian sau ông từ quan, tham gia
hoạt động cách mạng
-1908 ông bị bắt, bị đày đi Côn Đảo, ba năm sau được thả tự do
-1925 bị ốm nặng, mất ngày 24-3-1926, Đám tang của ông trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp.
- Ông là người sáng lập và là lãnh tụ của phong trào “Duy tân” vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, có ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào yêu nước thời kì đó.
Đám tang cụ Phan Châu trinh
b. Sự nghiệp sáng tác:
+ Văn chính luận: Đậm tính hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép.
+ Thơ: Dạt dào cảm xúc về đất nước, đồng bào.
=> Thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ
+ Các tác phẩm: (SGK: tr84)
Bút tích của PCT
Tượng cụ Phan
Trường Phan Châu Trinh
- Hà Nội
Đập đá ở Côn Lôn
Tác phẩm về PCT
2: Tác phẩm
+ Hoàn cảnh sáng tác:
- Tác phẩm được viết vào năm 1925, và được diễn thuyết vào đêm 19 - 11 - 1925, tại nhà Hội thanh niên ở Sài Gòn.
+ Thể loại: Văn chính luận.
+ Cấu trúc: Gồm năm phần, kể cả nhập đề và kết luận.
II: D?c hi?u do?n trớch:
1. Đọc
- Vị trí: Phần 3 tác phẩm “Đạo đức và luân lí Đông Tây”
- Bố cục: 3 phần
Phần 1: Nêu vấn đề về luân lí xã hội ở nước ta
Phần 2: Phân tích thực trạng, nguyên nhân, dự báo hậu quả.
Phần 3: Mong muốn của tác giả.
2. Tìm hiểu đoạn trích.
II: Đọc hiểu đoạn trích:
a. Phần 1:
- Cách nêu vấn đề: Trực tiếp, dùng cách nói phủ định
- Luận cứ:
Trong sách vở
Trong thực tế
Tác dụng:
- Gây ấn tượng mạnh mẽ.
- Giúp người đọc, người nghe dễ tiếp nhận.
- Tăng hiệu quả thuyết phục.
2. Tìm hiểu đoạn trích.
II: Đọc hiểu đoạn trích:
b. Phần 2:
b1- thực trạng xã hội Việt Nam
+ Biểu hiện: “Mỗi khi người có quyền thế....kì đến được công bình mới nghe”
+ Biểu hiện:
“Ai phải tai nấy, ai chết mặc ai.”
“Đi đường gặp người bị tai nạn, .... Người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình.”
+ Nguyên nhân:
- Có đoàn thể.
- Có ý thức sẵn sàng làm việc chung.
- Có tinh thần dân chủ.
+ Nhận định: “cái XH chủ nghĩa bên Âu châu thịnh hành như thế, phóng đại như thế”
+ Nhận định: “người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ... chưa hiểu gì cả”
+ Thao tác lập luận so sánh.
Học sinh thảo luận
Thảo luận nhóm

Nhóm1: T ìm nhận định của Phan Châu Trinh về nền luân lí xã hội ở Âu châu, những biểu hiện trong xã hội có luân lí ở Pháp?

Nhóm 2: Tìm nhận định của Phan Châu Trinh về nền luân lí xã hội ở nước ta, những biểu hiện trong xã hội Việt Nam?
(Thời gian làm việc theo nhóm: 5 phút)
+ Cách lập luận:
Lập luận theo kiểu diễn dịch.
Sử dụng thao tác lập luận so sánh tương phản.
Sử dụng cách nói giàu hình ảnh, từ ngữ biểu cảm.
Sử dụng câu cảm thán.
+ Hiệu quả:
Nêu bật thực trạng xã hội chưa có luân lí ở nước ta.
Thể hiện rõ thái độ, tâm trạng của tác giả.
Tác động mạnh vào nhận thức và tình cảm của người đọc.

Bài tập củng cố:
+ Bài tập trắc nghiệm Violet
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)