Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta

Chia sẻ bởi Thái Thị Thúy | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Số tiết: 100,101.
V? LU�N L� X� H?I ? NU?C TA

PHAN CH�U TRINH









I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
- Quê quán:
- Bản thân:
- Sáng tác:
Là người có tấm lòng yêu nước nồng nàn. Sinh ra giữa lúc nước nhà bị đô hộ, ông đã sớm tìm cho mình con đường cứu nước, cứu dân. Tuy sự nghiệp không thành nhưng tinh thần và lòng nhiệt huyết cứu nước của ông đáng khâm phục.





( SGK)
? Dựa vào tiểu dẫn
g/thiệu khái quát
Về t/g?
Chân dung tác giả:


Cảnh đám tang cụ Phan Châu Trinh
Tem có hình ảnh của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Thư bút của Phan Châu Trinh
2. Văn bản:
a. Thể loại :

c. §äc:
b. Vị trí:
- PhÇn 1: Kh¼ng ®Þnh n­íc ta kh«ng ai biÕt lu©n lÝ XH .
II. D?C HI?U VB:
1. Cấu trúc và chủ đề tư tưởng :
a. Cấu trúc: 3 phần
- Phần 2: Sự thua kém về luân lí XN ở nước ta so với các nước Phương Tây.
- Phần 3: Chủ trương truyền bá CNXH cho người VN.
? Liên hệ theo mạch diễn giải: Hiện trạng chung, biểu hiện cụ thể và giải pháp.

Văn chính luận.
( sgk )
Thảo luận nhóm:
N1: Câu 1, 5.
N2: Câu 2.
N3: Câu 3.
N4: Câu 4.
Dựa vào t/dẫn
g/thiệu khái quát
về thể loại Và vị
trí đoạn trích?
2. Cách vào đề:
- Phủ định tuyệt đối: "XH luận lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì nước mình còn dốt nát hơn nhiều".
- Gạt khỏi nội dung bài nói những chuyện vô bổ:
+ Một tiếng bè bạn..làm gì"
+ Những kẻ học ra làm...đấy thôI".
? Trực tiếp thẳng thắn gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe.

b. Chủ đề tư tưởng:
Cần truyền bá CNXH ở VN để gây dựng đoàn thể nhằm hướng tới mục đích giành độc lập tự do.
Cách vào đề như
Thế có tác dụng
gì?
3. So sánh bên "Âu Châu", "Pháp"& bên "Ta":
Quan niệm, nguyên tắt cốt yếu của luân lí XH: ý thức,
nghĩa vụ giữa người với người.
* Bên Âu Châu: XHCN rất thịnh hành và phát triể rộng.
* Bên Pháp: "Mỗi khi người có quyền thế..mới nghe".
-> Có đoàn thể, có công đức biết gữi lợi chung.
* Bên Ta "Điềm nhiên như kẻ ngũ không biết gì là gì", "Phải ai tai nấy, ai chết mặt ai, đi đường.đến mình".
-> Không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người.
Do đâu có
Hiện tượng
Trên?
Người nước mình thiếu ý thức đoàn thể.
Vì sao họ làm được như thế?
Vì sao dân ta
lại có thái
độ như thế?
4. Nguên nhân tình trạng dan không biết đoàn thể, không trọng công ích:
"Bọn học trò trong nước..của quốc dân".
? Lũ vua quan phản động thói nát, không quan tâm đến cuộc sống nhân đân
? Đả kích căm ghét cao độ.
Tác giả có thái độ như thế nào đối với họ? Và cần làm gì để đất nước VN có được độc lập?
Xóa bỏ chế độ vua quan chuyên chế, gây dựng tinh thần đoàn thể vì sự tiến bộ, tuyền bá CNXH mới là con đường đúng đắn, tất yếu -> VN mới có tự do độc lập và một tương lai tươi sáng.
5. Cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố NL:
a. Yếu tố biểu cảm:
- Câu cảm thán.
? Cảm xúc tình cảm đau xót trước tình trạng tâm tối, thê thảm của XH.
- Những cụm từ: "Người nước ta, người trong nước, người mình, ông cha mình, quốc dân, anh em, người trong làng, người dân VN này"
-> Ân chứa tình cảm đồng bào dân tộc sâu nặng, thắm thiết.
b. Yếu tố nghị luận:
Cách lập luận chặt chẽ, lo gic.
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực.
- Giọng văn mạnh mẽ hùng hồn, dùng từ đặt câu chính xác.
-> Tư duy sắc sảo, đem đến hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng.

-> Làm cho lí lẽ của bài văn thêm sức thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ nhận thức và tình cảm người nghe.
III. Củng cố:
( Ghi Nhớ )
Cách kết hợp
trên có tác dụng
gì?
Bài học đến đây kết thúc
chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)