Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trâm | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 101-102. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây ) Phan Châu Trinh
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Phan Châu Trinh (1872-1926)
Quê ở thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Ông là một
người có lòng yêu nước nồng nàn. Sinh ra
giữa lúc nước nhà bị đô hộ, Phan Châu
Trinh sớm tìm cho mình con đường cứu
nước, cứu dân. Tuy sự nghiệp không thành,
nhưng tinh thần và lòng nhiệt huyết cứu
nước của ông rất đáng kính phục.
2. Tác phẩm
a. Vị trí
b. Thể loại
1. Tác giả
- Các tác phẩm chính: Đầu pháp chính phủ thư (1960), Tỉnh quốc hồn ca I, II (1907-1922), Tây Hồ thi tập (1904-1914), Xăng-tê thi tập (1914-1915), Đạo đức và luân lí Đông Tây (1925).
2. Tác phẩm
Trích phần III trong bài "Đạo đức và luân lí Đông Tây".
a. Vị trí
Văn chính luận.
b. Thể loại
1. Quan niệm về luân lí xã hội
2. Thực trạng luân lí xã hội ở nước ta
II. Đọc hiểu văn bản
- Ý thức tương trợ lẫn nhau giữa các cá nhân trong xã hội.
- Là "Cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước" - tức là ý thức công dân mà mỗi người phải có.
- Là "Cái nghĩa vụ mà loài người ăn ở với loài người - tinh thần hợp tác của con người vượt lên trên các ranh giới dân tộc và lãnh thổ.
? Đó là ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ nhau và tôn trọng quyền lợi của người khác.
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Vị trí
b. Thể loại
II. Đọc hiểu văn bản
1. Quan niệm về luân lí xã hội
2. Thực trạng luân lí xã hội ở nước ta
Một số bộ phận người dân
- Bàng quan, thờ ơ.
a. Những biểu hiện
- Không biết đoàn thể, không trọng công ích.
- Một số kẻ sống chạy theo quyền thế, đánh mất nhân phẩm, lương tâm.
- Vua quan mặc sức bóp nặn dân chúng, chỉ biết vơ vét, coi sự dốt nát của dân là điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lòng tham của mình.
Tiết 101-102. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây ) Phan Châu Trinh
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Vị trí
b. Thể loại
II. Đọc hiểu văn bản
1. Quan niệm về luân lí xã hội
2. Thực trạng luân lí xã hội ở nước ta
-Triều đình phong kiến nhà Nguyễn phản động, dốt nát.
a. Những biểu hiện
b. Nguyên nhân
Xã hội trì trệ, kém phát triển.
?
? Thái độ của tác giả: vừa phê phán nghiêm khắc, vừa đau lòng thẳng thắn đánh thức ý thức của nhân dân.
- Dân không có ý thức đoàn thể.
* Tác giả phê phán nghiêm khắc một cách toàn diện.
Tiết 101-102. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây ) Phan Châu Trinh
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Vị trí
b. Thể loại
II. Đọc hiểu văn bản
1. Quan niệm về luân lí xã hội
2. Thực trạng luân lí xã hội ở nước ta
3. Những cải cách cần thiết để có luân lí xã hội
a. Những biểu hiện
b. Nguyên nhân
? Xóa bỏ chế độ vua quan chuyên chế.
Nguyên nhân
- Dân không có ý thức đoàn thể.
-Triều đình phong kiến nhà Nguyễn phản động, dốt nát.
Hướng khắc phục
? Gây dựng tinh thần vì sự tiến bộ.
Hướng đi đúng đắn.
Tiết 101-102. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây ) Phan Châu Trinh
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Vị trí
b. Thể loại
II. Đọc hiểu văn bản
1. Quan niệm về luân lí xã hội
2. Thực trạng luân lí xã hội ở nước ta
3. Những cải cách cần thiết để có luân lí xã hội
- Kế hoạch hành động được vạch cụ thể, rõ ràng.
a. Những biểu hiện
b. Nguyên nhân
III. Tổng kết
- Tình cảm tràn đầy, bộc lộ qua lời cảm thán thắm thiết.
- Lập trường đánh đổ chế độ quân chủ luôn được tuyên bố công khai, dứt khoát.
- Lập luận sáng sủa, khúc chiết.
Tiết 101-102. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây ) Phan Châu Trinh
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không phải của Phan Châu Trinh ?
A. Xăng-tê thi tập
B. Thất điều trần
C. Việt Nam quốc sử khảo
D. Giai nhân kì ngộ diễn ca
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Một trong những quan niệmvề luân lí xã hội của Phan Châu Trinh :
A. Coi trọng đạo đức
B. Tinh thần chính nghĩa
C. Ý thức công dân
D. Ý thức cá nhân
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Nguyên nhân nào làm cho xã hội ta không có luân lí ?
A. Một số bộ phận người dân bàng quan, thờ ơ, thụ động
B. Dân không có ý thức đoàn thể
C. Một số bộ phận người dân chạy theo quyền thế đánh mất nhân phẩm, lương tâm
D. Cả 3 ý trên
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Thái độ của tác giả trong đoạn trích này là gì ?
A. Phê phán một khía cạnh
B. Phê phán một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc
C. Phê phán một cách kịch liệt, sâu cay
D. Phê phán nghiêm khắc toàn diện vừa nhẹ nhàng vừa mạnh mẽ đầy sức thuyết phục
Bài tập trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)