Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta

Chia sẻ bởi Trương Tất Thành | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
TRƯỜNG THPT BA CHẼ
Ở bậc THCS em đã học tác phẩm nào của Phan Châu Trinh?
BÀI THƠ ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
(SGK Ngữ văn 8 tập I trang 148-149)
Tiết 103- 104
Đọc văn:






(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)
Phan Châu Trinh
Về luân lí xã hội ở nước ta








































I. TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Phan Châu Trinh
Tác giả Phan Châu Trinh (1872 – 1926)
- Hiệu Tây Hồ, Hi Mã
- Quê: Tây Lộc, Tiên Phước, Tam Kì, Quảng Nam
1901 đỗ phó bảng, làm quan một thời gian sau cáo về ở ẩn


Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả Phan Châu trinh?
- Chủ trương cứu nước: bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện chế độ dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp, lợi dụng chiêu bài “khai hoá” của Pháp để đấu tranh hợp pháp.
1908 ông bị bắt, bị đày đi Côn Đảo, ba năm sau được thả tự do
1911 sang Pháp
1925 trở về Sài Gòn ,bị ốm nặng, mất ngày24-3-1926 ->lễ truy điệu ông trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp
=> PCT là một trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu thế kỉ XX
Em có nhận xét gì về tác giả PCT?
Đám tang Phan Châu Trinh
Đám tang Phan Châu Trinh trở thành một phong trào
vận động ái quốc rộng khắp cả nước.













































I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Phan Châu Trinh (1872 – 1926)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Phan Châu Trinh:
Quan niệm sáng tác : Dùng văn chương làm cách mạng
Văn chính luận: lập luận chặt chẽ, đanh thép,
Thơ: dạt dào cảm xúc
=>Tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ
2. Văn bản:
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài diễn thuyết vào đêm 19- 11- 1925, tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn
- Xuất xứ: Phần 3 bài “ Đạo đức và luân lí Đông Tây”
2. Văn bản:
Mục đích sáng tác thơ, văn của Phan Châu Trinh ?
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta” ?
- Các tác phẩm chính: Tỉnh quốc hồn ca I,II;
Thất điều trần; … (sgk)













































II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc- chú thích:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Phan Châu Trinh:
2.Văn bản:
2. Thể loại – bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Bố cục:
Nêu hiện trạng của nước ta, khẳng định nước ta chưa có ý niệm về luân lí XH .
Những biểu hện cụ thể khiến luân lí XH ở Việt Nam hiện thời chưa có .
Giải pháp của tác giả
=>Mối quan hệ: Theo mạch diễn giải
Hiện trạng chung(1) Biểu hiện cụ thể(2)
Giải pháp(3)
- Thể loại: Văn bản diễn thuyết (Văn chính luận)
Hãy xác định thể loại, bố cục của văn bản?
Giữa các phần có mối liên hệ như thế nào với nhau ?













































II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Phan Châu Trinh:
2.Văn bản:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc- chú thích:
2. Thể loại- bố cục:
3. Chủ đề tư tưởng :
Em hãy trình bày chủ đề tư tưởng của đoạn trích?
- Đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí; khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức luân lí.
4. Phân tích:
4.1. Nêu hiện trạng đất nước ta và khẳng định nước ta không có LLXH:
*Luân lí xã hội : Là những quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lẽ thường chi phối mọi quan hệ , hành động và phát triển của xã hội.
Theo tác giả luân lí xã hội là gì?
































I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhà thơ Phan Châu Trinh:
2. Văn bản:
1. Đọc- chú thích:
2.Thể loại- bố cục:
3. Chủ đề tưởng:
4. Phân tích:
4.1. Nêu hiện trạng và khẳng định nước ta không có LLXH:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
4. Phân tích:
* Nêu hiện trạng đất nước:

Tác giả đã chọn cách vào đề ra sao để tránh sự hiểu lầm của người nghe về hiện trạng luân lí xã hội?
- Cách vào đề trực tiếp, nhấn mạnh, phủ định:
+ XHLL thật...tuyệt nhiên không ai biết .
+ Dốt nát hơn nhiều…
+ Chủ ý bình thiên hạ
mất đi từ lâu rồi.
- Quan niệm của ta về LLXH:
+ Một tiếng bạn bè tay cho XHLL
+ Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu sai lệch

=> gây ấn tượng mạnh,thu hút sự chú ý, tạo uy lực cho bài diễn thuyết
Cách vào đề như vậy có tác dụng ra sao?
T/g khẳng định ta quan niệm về LLXH như thế nào?
































I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhà thơ Phan Châu Trinh:
2. Văn bản:
1. Đọc- chú thích:
2.Thể loại- bố cục:
3. Chủ đề tưởng:
4. Phân tích:
4.1. Nêu hiện trạng và khẳng định nước ta không có LLXH:
:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
4. Phân tích:
* Nêu hiện trạng đất nước:
- Cách vào đề trực tiếp, nhấn mạnh, phủ định

Hãy nhận xét về cách lập luận khi khẳng định vấn đề của t/g ?
- Cách lập luận:
+ Vận dụng thao tác lập luận so sánh, bác bỏ
+ Từ ngữ có ý nghĩa khẳng định, mạnh mẽ.
+ Giọng điệu dứt khoát, hùng hồn.
+ Trình bày theo cách diễn dịch.

=> Khẳng định nước ta chưa có LLXH, nền đạo đức luân lí không còn.
=>Thể hiện tư duy sắc sảo của một nhà cách mạng
Vậy t/g kết luận như thế nào về hiện trạng LLXH ở ta?
III. Luyện tập:
TNKQ:
Câu 1: Chủ trương cứu nước của PCT ?
a. Đấu tranh vũ trang.
b. Hoạt động cách mạng bí mật
c. Lợi dụng chiêu bài “khai hoá” của thực dân Pháp để đấu tranh công khai
Câu 2 : LLXH trong đoạn trích được hiểu như thế nào?
a. “Tề gia trị quốc yên thiên hạ”
b. Ý thức tương trợ lẫn nhau giữa các cá nhân
c. Nghĩa vụ của mỗi công dân và tinh thần hợp tác dân tộc
d. Cả b và c

IV. Củng cố:
Tác giả Phan Châu Trinh *
V. HDHB:
- Chuẩn bị bài mới:
Tiết 2- “ Về luân lí xã hội ở nước ta” (Phan Châu Trinh) : trả lời các câu hỏi 3,4,5 phần HDHB/sgk.88
Cảm ơn thầy cô và các em !
Nhà thơ Phan Châu Trinh (1872 – 1926)
- Hiệu Tây Hồ, Hi Mã
- Quê: Tây Lộc, Tiên Phước, Tam Kì, Quảng Nam
1901 đỗ phó bảng, làm quan một thời gian sau cáo về ở ẩn
- Chủ trương cứu nước: lợi dụng chiêu bài “khai hoá” của Pháp để đấu tranh hợp pháp.
- Quan niệm sáng tác : Dùng văn chương làm cách mạng
=> PCT là một trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu thế kỉ XX
























*Nêu hiện trạng đất nước:
- Cách vào đề trực tiếp
- Cách lập luận:
+ Vận dụng thao tác lập luận so sánh, bác bỏ
+ Từ ngữ có ý nghĩa khẳng định, mạnh mẽ.
+ Giọng điệu dứt khoát, hùng hồn.
+ Trình bày theo cách diễn dịch.
* Những biểu hiện cụ thể khẳng định nước ta chưa có LLXH:
=> Khẳng định nước ta không có luân lí xã hội, luân lí quốc gia, dân không biết đoàn thể, không trọng công ích.




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Tất Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)