Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta
Chia sẻ bởi Lê Xuân Chiến |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 15 phút
Câu 1:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX thường được gọi là
A. Văn học viết
B. Văn học chữ Hán
C. Văn học trung đại
D. Văn học bác học
Câu 2:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết TK XIX được hiểu là bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian
B. Văn học dân gian và văn học viết
C. Văn học viết
D. Văn học viết và văn học truyền miệng
Câu 3:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX có những thành phần chủ yếu nào ?
A. Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ
B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Pháp
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ quốc ngữ
D. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
Câu 4:
Dòng nào nêu đúng các tác phẩm trung đại Việt Nam viết bằng chữ Nôm đã học ở THCS ?
A. Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Lục Vân Tiên
B. Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Nhờ rừng, Bạn đến chơi nhà, Truyện Lục Vân Tiên, Ngắm trăng
C. Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Hoàng Lê nhất thống chí, Bạn đến chơi nhà, Truyện Lục Vân Tiên, Ngắm trăng
D. Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Cây bút thần, Bạn đến chơi nhà, Lục Vân Tiên, Ngắm trăng
Câu 5:
Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại ?
A. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người
B. Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lý chính nghĩa ...
C. Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hòa về lịch sử dân tộc
D. Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người
Câu 6:
Tác phẩm trung đại nào đã học ở THCS thể hiện rõ tư tưởng trung quân và lòng căm thù giặc sâu sắc ?
A. Hịch tướng sỹ
B. Chiếu dời dô
C. Sông núi nước Nam
D. Phò giá về kinh
Câu 7:
Thể loại nào không phải là thể loại cha ông ta sáng tạo ra ?
A. Thơ Nôm Đường luật
B. Hịch, chiếu, cáo, biểu
C. Song thất lục bát
D. Ngâm khúc, hát nói
Câu 8:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại ?
A. Coi trọng tính quy phạm
B. Đề cao chức năng giáo huân
C. Đề cao cá tính sáng tạo
D. Đề cao các mẫu mực cổ xưa
Câu 9:
Văn học phát triển vượt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật. Đây là giai đoạn rực rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam - nhận định trên là về giai đoạn văn học nào ?
A. Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV
B. Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII
C. Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
D. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Câu 10:
Ghép cột bên trái với cột bên phải
1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV
2. Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII
3. Giai đoạn từ TK XVIII đến hết TK XIX
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Câu 11:
Tác phẩm trung đại nào đã học ở THCS lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người ? (Hãy chọn một phương án để điền vào dòng chấm chấm ở dưới)
||Truyện Kiều|| Câu 12:
Điền từ vào chỗ còn trống
Nội dung bao trùm của văn học Việt Nam từ hế kỷ thứ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX là cảm hứng ||nhân đạo||
Câu 1:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX thường được gọi là
A. Văn học viết
B. Văn học chữ Hán
C. Văn học trung đại
D. Văn học bác học
Câu 2:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết TK XIX được hiểu là bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian
B. Văn học dân gian và văn học viết
C. Văn học viết
D. Văn học viết và văn học truyền miệng
Câu 3:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX có những thành phần chủ yếu nào ?
A. Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ
B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Pháp
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ quốc ngữ
D. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
Câu 4:
Dòng nào nêu đúng các tác phẩm trung đại Việt Nam viết bằng chữ Nôm đã học ở THCS ?
A. Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Lục Vân Tiên
B. Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Nhờ rừng, Bạn đến chơi nhà, Truyện Lục Vân Tiên, Ngắm trăng
C. Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Hoàng Lê nhất thống chí, Bạn đến chơi nhà, Truyện Lục Vân Tiên, Ngắm trăng
D. Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Cây bút thần, Bạn đến chơi nhà, Lục Vân Tiên, Ngắm trăng
Câu 5:
Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại ?
A. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người
B. Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lý chính nghĩa ...
C. Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hòa về lịch sử dân tộc
D. Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người
Câu 6:
Tác phẩm trung đại nào đã học ở THCS thể hiện rõ tư tưởng trung quân và lòng căm thù giặc sâu sắc ?
A. Hịch tướng sỹ
B. Chiếu dời dô
C. Sông núi nước Nam
D. Phò giá về kinh
Câu 7:
Thể loại nào không phải là thể loại cha ông ta sáng tạo ra ?
A. Thơ Nôm Đường luật
B. Hịch, chiếu, cáo, biểu
C. Song thất lục bát
D. Ngâm khúc, hát nói
Câu 8:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại ?
A. Coi trọng tính quy phạm
B. Đề cao chức năng giáo huân
C. Đề cao cá tính sáng tạo
D. Đề cao các mẫu mực cổ xưa
Câu 9:
Văn học phát triển vượt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật. Đây là giai đoạn rực rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam - nhận định trên là về giai đoạn văn học nào ?
A. Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV
B. Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII
C. Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
D. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Câu 10:
Ghép cột bên trái với cột bên phải
1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV
2. Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII
3. Giai đoạn từ TK XVIII đến hết TK XIX
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Câu 11:
Tác phẩm trung đại nào đã học ở THCS lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người ? (Hãy chọn một phương án để điền vào dòng chấm chấm ở dưới)
||Truyện Kiều|| Câu 12:
Điền từ vào chỗ còn trống
Nội dung bao trùm của văn học Việt Nam từ hế kỷ thứ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX là cảm hứng ||nhân đạo||
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)