Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta
Chia sẻ bởi Tô Thị Lý |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em về tham dự tiết học
Giáo viên thực hiện: Tô Thị Lý
TTGDTX-HN tiền hải
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây)
- Phan Châu Trinh-
kiểm tra bài cũ
Mục đích của bình luận là gì?
PHAN CHÂU TRINH
(1872_ 1926)
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây)
- Phan Châu Trinh-
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
a. Tiểu sử
- (1872-1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã
- Quê quán: xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam
ông đỗ đạt nhưng chỉ làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan đi làm cách mạng
1908 ông bị bắt đầy đi Côn Đảo
1911 ông sang Pháp
1925 ông về Sài Gòn
- 1926 ông qua đời, đám tang của ông trở thành phong trào ái quốc rộng khắp cả nước.
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh tại Pháp
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Đền thờ và mộ cụ Phan Ch©u Trinh - di tÝch quốc gia
T¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh
(1872 - 1926)
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
Tiểu sử
b. Sáng tác
- Mục đích : Dùng văn chưƠng để để làm cách mạng.
- Các tác phẩm chính :
+Đầu Pháp chính phủ thư (1906)
+Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa (1925)
+ Đạo đức và luân lí Đông Tây (1925)
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
Nằm ở phần ba bài diễn thuyết Đạo đức và luân lí Đông Tây
Diễn thuyết vào đêm 19-11-1925
-Bố cục đoạn trích:
3 phần
Nước ta không ai biết luân lí
Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương Tây
Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
II. Văn bản
luân lí xã hội là cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người
1.Nước ta không ai biết đến
- Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến
Luân lí không phải chỉ là tình cảm bạn bè
- Cái chủ ý bình thiên hạ đã mất đi từ lâu rồi
=> Phan Châu Trinh là người có tầm nhìn nhạy bén, tư duy sắc sảo của một nhà cách mạng.
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
luân lí
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
II. Văn bản
1. Nước ta không ai biết đến luân lí
2. Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương Tây
a.So sánh tinh thần đoàn thể giữa ta với các nước phương Tây
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Mỗi khi quyền lợi riêng của một người hay một hội bị đè nén thì người ta đấu tranh đòi cho được sự công bằng.
Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! (Tai hoạ của ai thì người đó chịu, người khác không quan tâm)
-> Dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích
a. So sánh tinh thần đoàn thể giữa ta với các nước phương Tây
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
II. Văn bản đoạn trích
1. Nước ta không ai biết đến luân lí
2. Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương tây.
a. So sánh tinh thần đoàn thể giữa ta với các nước phương tây
b. Nguyên nhân của việc dân không biết đoàn thể, không trọng công ích
Bọn học trò trong nước ham quyền tước, ham bả vinh hoa
-> tìm cách tạo luật, phá tan tính đoàn thể của dân.
-Quan lại lớn bé đều tham lam, vô trách nhiệm
-Tất cả quan lại là lũ ăn cướp có giấy phép.
=> Đả kích vua quan chuyên chế với thái độ căm ghét tột cùng
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
II. Văn bản đoạn trích
1. Nước ta không ai biết đến luân lí
2. Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương tây
3. Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam
Xây dựng đoàn thể để một ngày mai nước Việt Nam được tự do, độc lập.
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
III.Tổng kết
Nội dung:
- Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội
- Đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ
- Hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
=> Toát lên dũng khí của một nhà yêu nước với tư tưởng tiến bộ.
2. Nghệ thuật:
So sánh
Lập luận chặt chẽ
-Ngôn từ đanh thép, thuyết phục
=> Một phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục.
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Đã về tham dự tiết học
Giáo viên thực hiện: Tô Thị Lý
TTGDTX-HN tiền hải
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây)
- Phan Châu Trinh-
kiểm tra bài cũ
Mục đích của bình luận là gì?
PHAN CHÂU TRINH
(1872_ 1926)
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây)
- Phan Châu Trinh-
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
a. Tiểu sử
- (1872-1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã
- Quê quán: xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam
ông đỗ đạt nhưng chỉ làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan đi làm cách mạng
1908 ông bị bắt đầy đi Côn Đảo
1911 ông sang Pháp
1925 ông về Sài Gòn
- 1926 ông qua đời, đám tang của ông trở thành phong trào ái quốc rộng khắp cả nước.
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh tại Pháp
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Đền thờ và mộ cụ Phan Ch©u Trinh - di tÝch quốc gia
T¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh
(1872 - 1926)
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
Tiểu sử
b. Sáng tác
- Mục đích : Dùng văn chưƠng để để làm cách mạng.
- Các tác phẩm chính :
+Đầu Pháp chính phủ thư (1906)
+Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa (1925)
+ Đạo đức và luân lí Đông Tây (1925)
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
Nằm ở phần ba bài diễn thuyết Đạo đức và luân lí Đông Tây
Diễn thuyết vào đêm 19-11-1925
-Bố cục đoạn trích:
3 phần
Nước ta không ai biết luân lí
Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương Tây
Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
II. Văn bản
luân lí xã hội là cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người
1.Nước ta không ai biết đến
- Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến
Luân lí không phải chỉ là tình cảm bạn bè
- Cái chủ ý bình thiên hạ đã mất đi từ lâu rồi
=> Phan Châu Trinh là người có tầm nhìn nhạy bén, tư duy sắc sảo của một nhà cách mạng.
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
luân lí
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
II. Văn bản
1. Nước ta không ai biết đến luân lí
2. Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương Tây
a.So sánh tinh thần đoàn thể giữa ta với các nước phương Tây
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Mỗi khi quyền lợi riêng của một người hay một hội bị đè nén thì người ta đấu tranh đòi cho được sự công bằng.
Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! (Tai hoạ của ai thì người đó chịu, người khác không quan tâm)
-> Dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích
a. So sánh tinh thần đoàn thể giữa ta với các nước phương Tây
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
II. Văn bản đoạn trích
1. Nước ta không ai biết đến luân lí
2. Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương tây.
a. So sánh tinh thần đoàn thể giữa ta với các nước phương tây
b. Nguyên nhân của việc dân không biết đoàn thể, không trọng công ích
Bọn học trò trong nước ham quyền tước, ham bả vinh hoa
-> tìm cách tạo luật, phá tan tính đoàn thể của dân.
-Quan lại lớn bé đều tham lam, vô trách nhiệm
-Tất cả quan lại là lũ ăn cướp có giấy phép.
=> Đả kích vua quan chuyên chế với thái độ căm ghét tột cùng
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
2. Đoạn trích Về luân lí xã hôi ở nước ta
II. Văn bản đoạn trích
1. Nước ta không ai biết đến luân lí
2. Sự thua kém về luân lí xã hội ở nước ta so với phương tây
3. Chủ trương truyền bá xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam
Xây dựng đoàn thể để một ngày mai nước Việt Nam được tự do, độc lập.
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
III.Tổng kết
Nội dung:
- Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội
- Đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ
- Hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
=> Toát lên dũng khí của một nhà yêu nước với tư tưởng tiến bộ.
2. Nghệ thuật:
So sánh
Lập luận chặt chẽ
-Ngôn từ đanh thép, thuyết phục
=> Một phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục.
Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích: Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Đã về tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)