Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Ly | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
TRAO DUYÊN
TIẾT 82
(trích Truyện Kiều)
NGUYỄN DU
TRAO DUYÊN
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Kiều thuyết phục Vân trả nghĩa cho Kim Trọng
2. Kiều trao kỷ vật
3.Tâm trạng đau đớn của Kiều
III.TỔNG KẾT
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích:
- Thuộc phần II: “Gia biến và lưu lạc”

- Từ câu 723 → 756
2. Bố cục:
- Đoạn 1: 12 câu đầu: Kiều thuyết phục Thuý Vân.

- Đoạn 2: 14 câu tiếp : Kiều trao duyên cho Vân

-Đoạn 3: còn lại: Tâm trạng Kiều sau khi trao duyên.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Kiều thuyết phục Vân trả nghĩa cho Kim Trọng
→ niềm tin, Vân là người Kiều tin cậy nhất.

→ buộc người nghe thực hiện theo.
Cậy
Chịu lời
- : khẩn khoản, hạ mình van xin  tính thuyết phục.
- (nghịch lý): Kiều cầu xin em,  tính hệ trọng
Cậy,chịu
Lạy, thưa
→ Thiêng liêng, trang trọng. Trong hoàn cảnh nát lòng, Kiều vẫn thể hiện sự thông minh và trọng ân nghĩa.
chị em Thuý Kiều
Keo loan
Quạt ước
Chén thề
→ Tình sâu, hiếu nặng, Kiều buộc phải lựa chọn và nàng chọn chữ hiếu.
Giữa đường đứt gánh tương tư…
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
- : chị em máu mủ.

→ Lý lẽ thuyết phục, ràng buộc, thể hiện sự thông minh, biết ơn chân thành.
Lý lẽ
2.Kiều trao kỷ vật
“Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung.
Dù em nên nghĩa vợ chồng….
….Mất người còn chút của tin,
….Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”
“Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung
Dù em nên nghĩa vợ chồng,….
…Mất người còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”



Chiếc vành, tờ mây
Duyên

Đàn và hương

→ Tâm trạng xót xa, đầy mâu thuẫn.
 của chung
 Vân giữ
 sự việc không mong muốn
 của tin
Kim - Kiều gặp nhau
Kim - Kiều gặp nhau
Kim - Kiều thề nguyền
Lí trí > < tình cảm
tình > < hiếu.
Nhân cách của Kiều.
Tưởng như mình đã chết.
Mâu thuẫn
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rưới xin giọt nước cho người thác oan.

Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rưới xin giọt nước cho người thác oan.

Ngôn ngữ gợi cuộc sống cõi âm.

→ Lời của một oan hồn. Tâm trạng đau đớn tột cùng.
3. Tâm trạng đau đớn của Kiều
- : hiện tại thảm khốc Kiều đang chịu.

- : sự đỗ vỡ, dở dang.

- : số phận mang đau khổ.
Bây giờ
Trâm gãy gương tan
Mệnh bạc
- Hình ảnh “ lạy tình quân”

→ Tạ lỗi với Kim Trọng và nhận mình là người phụ bạc.

Sử dụng thành ngữ: bạc như vôi, nước chảy hoa trôi

→ số phận bấp bênh của người phụ nữ.
Nhịp thơ hai câu cuối : 3/3 và 2/4/2.

Thán từ: ôi, hỡi.

- Từ ngữ: Kim lang → trang trọng.
Nỗi đau của Kiều dâng đến cao trào, Kiều như ngất đi

→ chuyển biến tâm trạng, nội tâm được lột tả cao độ.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
- Tâm trạng Kiều trước bi kịch tình yêu.
- Sự cảm thông của Nguyễn Du, tố cáo tội ác phong kiến.
2. Nghệ thuật:
- Từ ngữ chọn lọc, giàu tính trữ tình, đậm chất bi kịch.
- Miêu tả nội tâm sâu sắc, tinh tế.
- Ngôn ngữ trau chuốt, biến hoá linh hoạt
Tại sao nói trong lòng Thuý Kiều, tình và hiếu thống nhất một cách chặt chẽ?
Học thuộc lòng đoạn trích.
Chuẩn bị đoạn trích “ Nỗi thương mình” của truyện Kiều
- Tìm hiểu vị trí, bố cục, đại ý.
- Nỗi thương mình của nhân vật có ý nghĩa mới mẽ thế nào với văn học trung đại?
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)