Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)
Chia sẻ bởi Lê Trung Tân |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
LỚP 10C7
VĂN HỌC 10
THIS ARTICLE IS MAKED BY HUONG TRA
TRAO DUYÊN
TIẾP TỤC
12 câu đầu: Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên.
14 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân.
8 câu còn lại: Thúy Kiều trở về thực tại đau xót khi nhớ đến Kim Trọng.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vị trí đoạn trích:
Trích từ câu 723 đến 756: thuộc phần Gia biến và lưu lạc.
2. Bố cục:
3 phần
3. Chủ đề: Qua lời “trao duyên” đầy đau khổ, đoạn trích đã khắc họa bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc người thân của Kiều.
II. ĐỌC - HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
- “ … Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.
? Hãy cho biết: lời nhờ cậy của Kiều đối với Thúy Vân có gì khác thường, đặc biệt?
1. Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên:
TRAO DUYÊN
+ Hành động khác thường: “ lạy ”, “ thưa ”:
II. ĐỌC - HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
- “ … Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.
+ Lời lẽ khác thường:
“Chịu ”:
1. Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên:
TRAO DUYÊN
nhờ vả, gửi gắm, tin tưởng, trông mong, hi vọng.
Âm điệu tha thiết trong lời nói của Kiều.
nài ép, bắt buộc, không nhận không được.
“ Cậy”:
thái độ kính cẩn, trang trọng như với người bề trên. Kiều hiểu được gánh nặng mình sắp trao cho em.
? Đằng sau những khác thường trong lời nhờ cậy của Kiều, ta thấy nàng đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
_ Thúy Kiều thuyết phục em thay mình kết duyên với Kim Trọng:
II. ĐỌC - HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
? Sau lời mở đầu khác thường ấy, Thúy Kiều đã nói gì với Thúy Vân?
TRAO DUYÊN
Thúy Kiều viện đến tình cảm chị en ruột thịt mong Thúy Vân thay mình trả nghĩa với Kim Trọng. Kiều có chết cũng mãn nguyện, thơm lây.
TRAO DUYÊN
? Phân tích cách thuyết phục em của Kiều.
+ Sử dụng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm:
“ Giữa đường đứt gánh tương tư”:
sự dang dở ,tan vỡ trong tình yêu.
“… mối tơ thừa…” :
mối tình duyên Kim_ Kiều.
Cách nói nhún mình.
Thái độ trân trọng của Kiều với Vân vì nàng hiểu được những thiệt thòi của em.
“ Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “ Sự đâu sóng gió bất kì”:
hạnh phúc đang êm đềm, kéo dài nhưng tai họa ập đến đột ngột phá đi tất cả”.
+ Sử dụng nhiều thành ngữ có sức tác động mạnh:
“ tình máu mủ”, “ lời nước non”, “thịt nát xương mòn” ,“ ngậm cười chín suối:
? Qua lời thuyết phục Thúy Vân của Kiều, em thấy nàng là một người như thế nào?
Kiều là cô gái thông minh , khôn khéo_ tài năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du ( ngôn ngữ bác học + ngôn ngữ bình dân).
TRAO DUYÊN
? Khi trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân , Thúy Kiều có tâm trạng như thế nào?
- Tâm trạng :
2 . Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân :
TRAO DUYÊN
“ hồn,” “nát thân bồ liễu”, “dạ đài”, “thác oan”:
Kiều đau đớn, tiếc nuối cho mối tình đầu đẹp đẽ của mình. Nàng đang mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
+ Kiều tự nhận mình là “người mệnh bạc” vì không tìm được sự thanh thản.
+ Tự coi như mình đã chết:
? Tìm những từ ngữ nói về cái chết?
? Theo em , Kiều trao cho Vân những kỉ vật gì?
- Kỉ vật :
“ chiếc vành” , “bức tờ mây”, “ phím đàn” , “mảnh hương nguyền”.
+ “của chung”
những dự cảm về một tương lai bất hạnh của Kiều.
? Từ những mâu thuẫn và tâm trạng của Kiều, ta đã hiểu thêm điều gì về phẩm chất và tình cảm của nàng với Kim Trọng?
2 . Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân :
TRAO DUYÊN
? Đọc đoạn cuối và xác định: Kiều đang đối thoại với ai?
+ “ Bây giờ”:
3. Kiều trở về thực tại đau xót khi nhớ đến Kim Trọng:
TRAO DUYÊN
? Kiều ý thức được gì về hoàn cảnh thực tại của mình lúc này?
Nhớ đến Kim Trọng và ý thức được hoàn cảnh hiện tại của mình:
? Trong lời độc thoại đó, Kiều đang nhớ đến ai?
- Kiều đang độc thoại nội tâm:
Những thành ngữ: sự tan vỡ, dở dang trong tình duyên; số phận bạc bẽo, nổi trôi của Kiều.
+ Sử dụng hàng loạt những câu cảm thán: nỗi đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng.
- “ Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! ”
+ Câu thơ như một tiếng khóc nấc đau đớn, nghẹn ngào của Kiều.
+ Kiều tự trách, tự lên án mình đã phụ bạc người yêu.
Kiều là một cô gái giàu đức hi sinh, luôn sống và nghĩ cho người mình yêu.
TRAO DUYÊN
III. TỔNG KẾT: Xem phần Ghi nhớ
TRAO DUYÊN
VỀ DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
LỚP 10C7
VĂN HỌC 10
THIS ARTICLE IS MAKED BY HUONG TRA
TRAO DUYÊN
TIẾP TỤC
12 câu đầu: Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên.
14 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân.
8 câu còn lại: Thúy Kiều trở về thực tại đau xót khi nhớ đến Kim Trọng.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vị trí đoạn trích:
Trích từ câu 723 đến 756: thuộc phần Gia biến và lưu lạc.
2. Bố cục:
3 phần
3. Chủ đề: Qua lời “trao duyên” đầy đau khổ, đoạn trích đã khắc họa bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc người thân của Kiều.
II. ĐỌC - HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
- “ … Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.
? Hãy cho biết: lời nhờ cậy của Kiều đối với Thúy Vân có gì khác thường, đặc biệt?
1. Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên:
TRAO DUYÊN
+ Hành động khác thường: “ lạy ”, “ thưa ”:
II. ĐỌC - HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
- “ … Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.
+ Lời lẽ khác thường:
“Chịu ”:
1. Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên:
TRAO DUYÊN
nhờ vả, gửi gắm, tin tưởng, trông mong, hi vọng.
Âm điệu tha thiết trong lời nói của Kiều.
nài ép, bắt buộc, không nhận không được.
“ Cậy”:
thái độ kính cẩn, trang trọng như với người bề trên. Kiều hiểu được gánh nặng mình sắp trao cho em.
? Đằng sau những khác thường trong lời nhờ cậy của Kiều, ta thấy nàng đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
_ Thúy Kiều thuyết phục em thay mình kết duyên với Kim Trọng:
II. ĐỌC - HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
? Sau lời mở đầu khác thường ấy, Thúy Kiều đã nói gì với Thúy Vân?
TRAO DUYÊN
Thúy Kiều viện đến tình cảm chị en ruột thịt mong Thúy Vân thay mình trả nghĩa với Kim Trọng. Kiều có chết cũng mãn nguyện, thơm lây.
TRAO DUYÊN
? Phân tích cách thuyết phục em của Kiều.
+ Sử dụng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm:
“ Giữa đường đứt gánh tương tư”:
sự dang dở ,tan vỡ trong tình yêu.
“… mối tơ thừa…” :
mối tình duyên Kim_ Kiều.
Cách nói nhún mình.
Thái độ trân trọng của Kiều với Vân vì nàng hiểu được những thiệt thòi của em.
“ Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “ Sự đâu sóng gió bất kì”:
hạnh phúc đang êm đềm, kéo dài nhưng tai họa ập đến đột ngột phá đi tất cả”.
+ Sử dụng nhiều thành ngữ có sức tác động mạnh:
“ tình máu mủ”, “ lời nước non”, “thịt nát xương mòn” ,“ ngậm cười chín suối:
? Qua lời thuyết phục Thúy Vân của Kiều, em thấy nàng là một người như thế nào?
Kiều là cô gái thông minh , khôn khéo_ tài năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du ( ngôn ngữ bác học + ngôn ngữ bình dân).
TRAO DUYÊN
? Khi trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân , Thúy Kiều có tâm trạng như thế nào?
- Tâm trạng :
2 . Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân :
TRAO DUYÊN
“ hồn,” “nát thân bồ liễu”, “dạ đài”, “thác oan”:
Kiều đau đớn, tiếc nuối cho mối tình đầu đẹp đẽ của mình. Nàng đang mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
+ Kiều tự nhận mình là “người mệnh bạc” vì không tìm được sự thanh thản.
+ Tự coi như mình đã chết:
? Tìm những từ ngữ nói về cái chết?
? Theo em , Kiều trao cho Vân những kỉ vật gì?
- Kỉ vật :
“ chiếc vành” , “bức tờ mây”, “ phím đàn” , “mảnh hương nguyền”.
+ “của chung”
những dự cảm về một tương lai bất hạnh của Kiều.
? Từ những mâu thuẫn và tâm trạng của Kiều, ta đã hiểu thêm điều gì về phẩm chất và tình cảm của nàng với Kim Trọng?
2 . Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân :
TRAO DUYÊN
? Đọc đoạn cuối và xác định: Kiều đang đối thoại với ai?
+ “ Bây giờ”:
3. Kiều trở về thực tại đau xót khi nhớ đến Kim Trọng:
TRAO DUYÊN
? Kiều ý thức được gì về hoàn cảnh thực tại của mình lúc này?
Nhớ đến Kim Trọng và ý thức được hoàn cảnh hiện tại của mình:
? Trong lời độc thoại đó, Kiều đang nhớ đến ai?
- Kiều đang độc thoại nội tâm:
Những thành ngữ: sự tan vỡ, dở dang trong tình duyên; số phận bạc bẽo, nổi trôi của Kiều.
+ Sử dụng hàng loạt những câu cảm thán: nỗi đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng.
- “ Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! ”
+ Câu thơ như một tiếng khóc nấc đau đớn, nghẹn ngào của Kiều.
+ Kiều tự trách, tự lên án mình đã phụ bạc người yêu.
Kiều là một cô gái giàu đức hi sinh, luôn sống và nghĩ cho người mình yêu.
TRAO DUYÊN
III. TỔNG KẾT: Xem phần Ghi nhớ
TRAO DUYÊN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)