Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)

Chia sẻ bởi Nông Thị Thái | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là:
A. Kim Vân Kiều truyện
B. Kim Kiều truyện
C. Kim Kiều tân truyện
D. Kim Vân Kiều tân truyện
A
Câu 2. Khái quát nào sau đây về giá trị tư tưởng của Truyện Kiều là không đúng?
A. Truyện Kiều là bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý
B. Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người
C. Truyện Kiều là lời than ai oán về sự dập vùi của định mệnh
D. Truyện Kiều là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép
C
Câu 3. Gọi Truyện Kiều là “một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng” là một cách nhằm nhấn mạnh:
A. Truyện Kiều thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn
B. Truyện Kiều chỉ là một tập thơ trữ tình
C. Truyện Kiều đã trở thành một tập sách khoa học về tâm lý
D
D. Truyện Kiều đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân vật
TRAO DUYÊN
ĐOẠN TRÍCH


(Trích Truyện Kiều)
- Nguyễn Du -
I. Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích
Vị trí đặc biệt: Khép lại cuộc sống ềm đềm, hạnh phúc; mở ra đoạn đời nổi lênh, phiêu bạt, đắng cay của Kiều.
Em hãy kể những sự kiện chính diễn ra trước đó?
- Sau đêm thề nguyền, Kim Trọng phải về gấp hộ tang chú ở Liễu Dương
- Gia đình Kiều gặp tai biến: cha và em bị bắt, của cải bị cướp
- Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha và em. Đêm cuối cùng ở nhà, Kiều cậy nhờ Thuý Vân trả nghĩa Kim Trọng.
2. Chủ đề:
- Đó là bi kịch tình yêu tan vỡ, nói cách khác đoạn trích thể hiện mâu thuẫn giữa tình yêu mãnh liệt với thực tế chia ly phũ phàng.
3. Bố cục
+ Phần 1: Đầu – “thơm lây”: Thuý Kiều thyết phục Thuý Vân nhận lời trao duyên
+ Phần 2: “Chiếc thoa” -> “thác oan”: Thuý Kiều trao kỷ vật và dặn dò em.
+ Phần 3: Còn lại: Thuý Kiều hướng tới đối thoại với Kim Trọng.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân.
- Lí do:
Kim Trọng chính là sự băn khoăn, day dứt trong lòng Thuý Kiều trước lúc ra đi...
- Ý định này đến với Thuý Kiều một cách hoàn toàn đột ngột, bất ngờ......
* Hai câu đầu:
Lời đề nghị
Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
-``Cậy``:
nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm niềm hi vọng thiết tha.
-``Chịu lời``:
cầu em hãy lắng nghe mình, chấp nhận, chịu thiệt thòi.
-> Kiều lựa chọn từ ngữ chính xác, chặt chẽ, đầy thắt buộc mà vẫn tế nhị -> Sù khÈn kho¶n, thiÕt tha, khã nãi.
-``Lạy``:
trang nghiêm, hệ trọng
- "Thưa" :
kính cẩn, trang trọng
-> Thuý Ki?u s?c s?o, thụng minh, t? nh?, khộo lộo, nh?y c?m. Kiều coi Thuý Vân như ân nhân số một của mình, đưa Thuý Vân vào tình thế không thể từ chối, ràng buộc Thuý Vân bằng cách đưa ra những mối quan hệ tình cảm " vì cây dây leo".
- Bình thường là trái đạo lí: Chị lạy em.
- Trong hoàn cảnh này là có lí: Kiều lạy đức hi sinh cao cả của em.
=> Hai câu đầu Nguyễn Du đã tạo được không khí thiêng liêng, trang trọng ban đầu của cuộc trao duyên. Và ngay từ đầu cũng thể hiện nhất quán phẩm chất và tính cách của nhân vật Kiều.
* 6 câu tiếp theo:
- Trước tiên nàng giãi bày với em gái về hoàn cảnh riêng tư của mình, những biến cố tình yêu: “đứt gánh giữa đường”.
+ Câu thơ sử dụng sáng tạo thành ngữ ”đứt gánh giữa đường”
-> Nàng đề nghị Vân thay mình trả nghĩa cùng Kim Trọng.
+ “Tơ thừa” gợi mối duyên tình dang dở giữa Kim và Kiều.
- Thuý Kiều thuyết phục em bằng cách kể lại vắn tắt 2 biến cố:
+ Gặp Kim Trọng, yêu và hẹn ước thề nguyện.
+ Gặp sóng gió bất kì để rồi gia đình tai biến, tình yêu dang dở, rơi vào cảnh tình day dứt giữa tình và hiếu.
-> Những lời kể chứa đầy tình cảm của Thuý Kiều bao nhiêu thiết tha trong lời kể về mối tình với Kim Trọng.
-> Muốn giãi bày cụ thể hơn với Vân về cách xử sự của Kiều trước hoàn cảnh bi kịch để mong tìm sự thông cảm bằng hành động của Thuý Vân.
Lời tâm sự với em
* 4 câu cuối: Kiều thuyết phục em
- Lí do Kiều thuyết phục Thuý Vân nhận lời mình
+ Ngày xuân còn dài:
Vân còn trẻ
+ Tình máu mủ:
tình cảm chị em Vân
+ Chị dù thịt nát xương mòn.:
Nếu Vân nhận lời, Kiều có chết cũng cam lòng
- Những thành ngữ “tình máu mủ’ , ‘lời nước non’  thể hiện hàm ý tha thiết cậy nhờ em dẫu biết rằng tuổi xuân em còn dài, em sẽ thiệt thòi nhiều khi lấy Kim Trọng, lời nước non này nặng lắm.
-> Thuý Kiều thật sắc sảo, khôn ngoan, nàng đã biết dùng lý trí đè nén tình cảm đúng lúc, đúng chỗ.........
-> Tâm trạng Thuý Kiều nhẹ nhõm, thanh thản phần nào. Cơn sóng lòng lúc trước đang trào dâng có lẽ giờ đã lắng xuống.
=> 12 c©u th¬ ®Çu lµ nh÷ng lêi ngá cña Thuý KiÒu víi Thuý V©n vÒ viÖc trao duyªn. Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế, thông minh bên cạnh đó nàng còn là một người con hiếu thảo, có đức hy sinh và lòng vị tha,là một người yêu tình sâu.
1. Vì sao Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân?
A. Vì Thuý Kiều đã bán mình cho Mã Giám Sinh.
B. Vì Thuý Kiều đã bội ước với Kim Trọng.
C. Vì Thuý Kiều đã làm cho Kim Trọng dở dang tình cảm.
D. Vì tình yêu Thuý Kiều dành cho Kim Trọng.
LUYỆN TẬP
2. Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật và dặn dò.
a. Kiều trao kỉ vật:
- Trao lại cho Thuý Vân những tín vật thiêng liêng, hẹn ước Kim - Kiều:
+ Chiếc thoa:
Vật làm quen, kỷ niệm đầu tiên
+ Tờ mây:
tờ giấy ghi lời thề ước
+ Phím đàn , mảnh hương nguyền
=> Đây là những kỉ vật hết sức gắn bóa, thiêng liêng đã từng ghi nhận, chứng giám cho mối tình đẹp đẽ, nồng nàn của Kim và Kiều.
- “Của chung”:
- “Của tin” :
Của Kim Trọng, của chị, của em.
Vật làm tin – giữa Kim và Kiêu.
- “duyên thì giữ, vật của chung”: Duyên trao đi nhưng vẫn muốn níu giữ những kỉ vật tình yêu lại cho mình.
Câu thơ như bẻ làm đôi
Thời gian tâm lí.
Xưa: Đẹp đẽ
Nay: Tan vỡ
Giằng xé
Còn - Mất.

Riêng - Chung.

Hạnh phúc - Bất hạnh
-> Tâm trạng: luyến tiếc, đau đớn, bi kịch duyên trao đi mà tình không trao đươc, tình cảm át lí trí, Kiều rơi vào bế tắc, sống trong thế giới mộng mị của cái chết và âm hồn.
b. Dặn dò Thuý Vân.
- Thuý Kiều tự coi mình là người “mệnh bạc” và dặn dò Thuý Vân: Mai sau có khi nào giở lại những kỉ vật tình yêu, đừng quên Thúy Kiều, một phần linh hồn của Thúy kiều là ở trong đó.
- Kiều Bất ngờ nhận thấy nghịch cảnh mất mát......
+ Để Vân không bị khó xử khi gặp chàng Kim nên trao kỷ vật làm tin.
+ Thể hiện thái độ dứt tình.
=> Sự chu đáo, có lòng độ lượng và đức hi sinh, luôn lo lắng và hiểu cho người trước khi nghĩ đến mình
- Ý nghĩa của việc trao kỉ vật
+ Hạnh phúc của vợ chồng Vân >< bất hạnh của Kiều
+ Mất mát(mất người) >< còn- còn chút của tin
+ Tương lai mờ mịt, như đi vào cõi chết >< Hiện tại khổ đau tan vỡ
c. Nỗi đau trao duyên:
+ Kiều chống chếnh, chao đảo khi nghĩ về tương lai mờ, thấy mình như đã chết
+ Nàng dường như mất dần sự tỉnh táo chìm vào mê sảng.
Chết oan, chết hận.
Hồn bay về trong gió: nặng lời thề.
Âm dương cách trở.
d. Ước nguyện:
- Vẫn khát khao, được trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử, vẫn ước nguyện được đền đáp lời thề t×nh yªu víi Kim Träng.
- Vẫn mong trở về để nhận được sự cảm thông, chia sẻ của người thân yêu, của Kim Träng.
- Vì giây phút này đây Kiều ý thức đầy đủ về sự mất mát của mình.
- Đến đây, lời dặn dò của Kiều đối với em gái thực chất đã quay về hướng vào chính mình.
- Hoà trong néi dung, nhịp điều đoạn thơ cũng trở nên đứt nối, đuối dần đi, ngôn ngữ thơ siêu thoát, tràn ngập những hình ảnh của cõi mộng, cõi chết.
=> Đó là 1 tâm trạng do quá đau đớn, xót xa mà không làm chủ được lý trí và lời nói.
3. Đoạn 3: Thuý Kiều hướng tới đối thoại với Kim Träng.
- “Bây giờ”  Từ thời gian tâm trạng về thực tại, hiện sinh.
- Từ đối diện với chính mình, Thuý Kiều chuyển sang đối thoại với Kim Träng trong tâm tưởng.
- Về một hiện thực không thể thay đổi, tình yêu đã đổ vỡ, về thân phận đầy những nỗi bất hạnh của chính nàng.
- Sử dụng th? phỏp nghệ thuật: d?i l?p.
-> Diễn tả bi kịch của nỗi đau đớn quằn quại của Thuý Kiều và khát vọng t×nh yªu mãnh liệt không thôi
- Là tiếng kêu xé lòng của Thuý Kiều (1 tiếng nấc uất nghẹn).........
“¤i Kim lang! Hìi Kim lang!
Th«i th«i thiÕp ®· phô chµng tõ ®©y! ”
-> Câu thơ vừa là tiếng gọi vừa là lời than, khi nỗi tuyệt vọng đau xót cùng cực của Thuý KiÒu.
+ "Thôi thôi, từ đây":
Lời vĩnh biệt trong tiếng nấc tức tưởi, nghẹn ngào.
+ Thán từ
"ôi, hỡi":
+ Nhịp:
3/3
2/4/2
Giọng điệu thống thiết .
Lời kêu cứu tuyệt vọng.
nỗi đau lìa tình như lìa đời
+ "Kim lang": Thuý Kiều thốt lên lời xưng hô phu - thê (lang-thiếp).
Kim Trọng - Thuý Kiều từng hẹn ước chuyện trăm năm.
-> Đã trao duyên cho em mà vẫn gọi Kim Trọng là chồng vì Thuý Kiều vẫn chưa dứt được tình với Kim Trọng.
Chữ "phụ" thường để chỉ kẻ bội tình thay lòng đổi dạ.
Tự nhận mình là người phụ bạc, có lỗi lớn với Kim Trọng. "thiếp đã phụ chàng từ đây " ? cay đắng.
-> Hướng đến Kim Trọng Kiều đau đớn, tuyệt vọng mong du?c chia sẻ nhưng cũng biết lỗi của mình. Diễn biến tâm lí của Kiều trong đoạn trích được Nguyễn Du miờu t? thành công hợp với quy luật tâm lí của người đa cảm, giàu lòng yêu thương như Kiều.
Câu hỏi thảo luận
Nhóm I
Em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Thuý Kiều trong đau thương, bế tắc ?
Nhóm II
Qua đoạn trích "Trao duyên", em hiểu gì về tình yêu của người xưa ?
- Thông minh, tinh tế, trọng ân nghĩa, cao thượng, giàu đức hi sinh.
- Tình yêu thật thiêng liêng, sâu nặng.
Coi trọng tình nghĩa.


2. N?i dung: Doạn trích đã cho thấy bi k?ch tỡnh yờu, thõn ph?n b?t h?nh v� nhõn cỏch cao d?p c?a Thuý Ki?u qua một cuộc trao duyên chu đáo, chân tình nhưng d?y đau thương cay đắng.
1. Nghệ thuật: miờu t? n?i tõm nhõn v?t thụng qua ngh? thu?t dựng t? ng?, hỡnh ?nh phong phỳ đặc sắc.
III. Tổng kết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)