Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Thị Trấn Chờ | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nçi th­¬ng m×nh
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Kim Anh
Ngữ văn 10



I- Vị trí đoạn trích:
- Gần giữa
"Truy?n Ki?u"
+ Kiều bị bắt buộc tiếp khách làng chơi.


Kiều phải
ở chốn
lầu xanh
+ Từ câu (câu 1229- 1248 / 3254)
+ Dấn thân vào nơi ô trọc mà b?n thân nàng rất ghê sợ.
+ Sau khi mắc mưu Sở Khanh và Tú bà.
Niềm đau.
Thuý Kiều
bị mắc bẫy
* T©m tr¹ng Thuý Kiều
Đoạn 1: C¶nh chèn lÇu xanh
Đoạn 2: Thuý Kiều vµ nh÷ng cung bËc niÒm ®au
Gợi ý tìm bố cục
Trả lời:
Chốn lầu xanh
2. Kiều v� nh?ng
cung b?c ni?m
đau (16 câu)
1. Cảnh chốn
lầu xanh (4 câu)


Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa .
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán, ong chường bấy thân !
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
Đòi phen gió tựa, hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu .
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?
Đòi phen nét vẽ, câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa,
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai ?
Cảnh chốn lầu xanh (4 c©u th¬ ®Çu)
II. Bố cục: Chia làm 2 đoạn
2. Thuý Kiều v� nh?ng cung b?c ni?m dau
(16 câu tiếp)
III- Phân tích:
1 Cảnh chốn lầu xanh:

“Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”: Người ở lầu xanh cũng không có tình cảm và gắn bó gì. => Chuyện nghề nghiệp ở chốn trăng hoa.

MËt ®é, tÇn sè ong bướm, lả lơi ë
chèn giả dối, chơi bời. (nghệ thuật tách,ghép từ )


-“Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm”:
-“Biết bao bướm lả ong lơi”:
- “Dập dìu lá gió cành chim” :

Không phải dập dìu của tình cảm mà hêi hît tho¶ng qua nh­ giã
®ïa l¸, ®Ëu råi bay nh­ chim ghÐ cµnh c©y. §ến rồi thôi.
* Người trọng tình cảm như Kiều bị đẩy vào chốn “buôn
phấn bán hương” lµ ®äa đày !
liên miên
Khách đến mua vui – v« t×nh
2. Kiều và nh?ng cung bậc niềm đau:
Chỉ được sống thật với mình "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh"- Cuộc sống đoạ đày, không làm chủ. Mỗi lúc tách ra, thoát được hoàn cảnh lại thảng thốt "Giật mình" vì không thể quen sự dơ dáy chốn lầu xanh.
+ Trước đây: phong gấm rủ là (Con nhà nề nếp " Êm đềm trướng rủ...")
+ Hiện tại: tan tác như hoa giữa đường ( bị giày xéo, chà đạp)
- Kiều th?ng th?t vỡ hoàn cảnh lâm phải:
"Mình lại thương mình...xót xa"
-Tủi thân, tủi phận:
- So sánh thấm buồn:
-Kiều tự ghê sợ cuộc sống của mình ở chốn ô trọc:
-> Nghệ thuật tách và ghép từ tạo hiệu quả mới. Thuý Kiều tự ghê sợ, xót xa nhưng Nguyễn Du có phần nương nhẹ vì cảm thương nhân vật nên không để: mặt dày dạn gió sương, thân bướm ong chán chường.
+ Thân sao bướm chán ong chường bấy thân (bướm ong...chán chường)
+ Mặt sao dày gió dạn sương, ( dày dạn...gió sương).
= > Chứng tỏ Thuý Kiều đã rất đau đớn vì lâm phải một tình cảnh không thể ngờ.
+ Riêng mỡnh nào có biết xuân là gỡ: Mùa xuân, tuổi xuân, niềm vui hoàn toàn xa lạ, khác biệt, đối lập với Kiều và nỗi cô đơn của nàng.
- Kiều tự xót thương mỡnh:
+ Nửa rèm tuyết ngậm : cảnh gần tại phòng thanh lâu (lạnh giá)
bốn bề trăng thâu: cảnh xa, mênh mông đêm trường (cô đơn)
* Nh?ng từ chỉ các trò vui chốn lầu hồng: gió, trang, hoa, câu thơ, cung cầm, nước cờ... liên tiếp cho thấy bấy nhiêu thú vui không hề có giá trị gỡ với Kiều.


" Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ! "
-> Đây cũng là lúc nguyễn Du đưa ra triết lý thấm thía, luôn đúng với tình cảm thực của con người:
+ ? ch?n phù hoa bên ngoài, ô trọc bên trong, Kiều
phải sống nỗi vui gu?ng, bu?n sõu. L?c lừng khi khỏt khao tri õm ? ch?n h?i h?t, do? d�y :
" Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri õm dú m?n m� v?i ai "
"Ai tri âm đó mặn mà với ai?": Kiều thấm thía sự giả tạo trong vẻ bề ngoài của hầu hết những người gặp ở chốn lầu xanh cũng giống như cảnh nơi này. Không ai hiểu nỗi lòng của Thuý kiều, chỉ có những giày vò cả thể xác lẫn tinh thần. Đó là hoàn cảnh
ô trọc, giả dối.


Nghệ thuật: Sử dụng rất thành công những từ ngữ đối lập chỉ chốn ăn chơi không hề ăn nhập gì với nỗi khổ đã đày đoạ Kiều.
-"vui gượng...": Không có niềm vui chỉ có sự gượng gạo bên ngoài để tránh những rắc rối hành hạ của Tú bà ( kẻo là...)
Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau đớn, tủi hổ, cô lẻ và
xót xa của Kiều ở chốn lầu xanh.
Cảnh lầu xanh > < Hồn người trong sạch.
* Từ cảm giác tự xót thương bẽ bàng đến sự ai oán vỡ trời, vỡ xã hội tàn bạo đoạ đày không thương xót.
Đầy tháng - suốt đêm
Sớm đưa - tối tìm
Khi sao - giờ sao
Nửa rèm - bốn bề
Cảnh - Người
Trong nguyệt - dưới hoa
Phép đối:
IV. Tổng kết:
-Nguyễn Du đã thể hiện thành công tâm trạng của Kiều trong thời đoạn đau thương nhất đối với người con gái có đạo đức phải vào chốn lầu xanh đen bạc. Vì Kiều là người con gái sâu sắc nên đau đớn ở nhiều cung bậc (Thảng thốt, ghê sợ cuộc sống ô trọc, tự xót thương mình...).
- Nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật, Nghệ thuật tả cảnh đối lập với tâm trạng của con người. Những phép đối thành công: ngoại cảnh-nội tâm, sự giả dối chốn trăng hoa và niềm khát khao tri âm...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thị Trấn Chờ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)