Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trâm | Ngày 19/03/2024 | 20

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô giáo
đến tham dự
Thao giảng 8/3 - 26/3
Lớp: 10A1
NỖI THƯƠNG MÌNH
TRÍCH TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU
Tiết: 89
I/ TI?U D?N
1/ Vị trí đoạn trích:
2/ Bố cục đoạn trích:
Cách 1:
4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh
16 câu cuối: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Từ câu 1229 đến 1248
Cách 2:
10 câu đầu:C?nh s?ng ? l?u xanh v� tõm tr?ng dau d?n c?a Ki?u
10 câu sau: Thỏi d? th? o c?a Ki?u tru?c c?nh s?c, thỳ vui ? ch?n l?u xanh, th? hi?n ý th?c v? nhõn ph?m c?a n�ng.
II/ Đọc - hiểu VĂN BảN.
1/ 4 cõu d?u: Cảnh sống ở lầu xanh
- "Bu?m l? ong loi"
- "T?ng Ng?c, Tru?ng Khanh"
- "Lỏ giú c�nh chim"
- "S?m dua, t?i tỡm"
Ước lệ, tượng trưng
Điển cố, điển tích
Đối
2. 16 câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm (8 cõu trờn)
Bối cảnh
"Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa"
Khi tỉnh rượu
lúc tàn canh
(Hết khách)
Khoảnh khắc hiếm hoi Kiều đối diện với chính mình, sống thực với mình hơn
"Giật mình"
"xót xa"
Tâm trạng bàng hoàng, thảng thốt trước sự thay đổi thân phận quá nhanh.
(Gần sáng)
Nỗi niềm thương thân, xót phận, ý thức về nhân phẩm.
2. 16 câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm (8 cõu trờn)
Khi sao
Quá khứ
Hiện tại
Giờ sao…
Mặt sao…
Thân sao…
Êm đềm, phong lưu, nền nếp
Nâng niu, quí trọng
Phũ phàng, nghiệt ngã, bị vùi dập
Chua xót, dằn vặt, ý thức về thân phận và nhân phẩm
b) Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật (8 cõu cu?i)
2. 16 câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm (8 cõu trờn)
Cảnh:
Gió tựa
Hoa kề
Tuyết ngậm
Trăng thâu
Thú vui
Nét vẽ
Câu thơ
Cung cầm
Nước cờ
Tao nhã, thanh cao
Nội tâm của Kiều
Người buồn…
Vui gượng…kẻo là…
Ai tri âm đó…
Buồn, cô đơn đến tận cùng
Nghệ thuật ước lệ, đối xứng, câu hỏi tu từ… khắc họa nội tâm Kiều: trống trải, buồn tủi, ẩn giấu tâm sự thầm kín
Tâm trạng xót xa, đau đớn, dằn vặt của Kiều. Qua đó, ta còn thấy được nhân cách cao đẹp, ý thức nhân phẩm của nàng.
Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du
2/ Nghệ thuật:
Tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ đặc biệt là phép đối để diễn tả tâm lý nhân vật.
III/ Tổng kết:
1/ Nội dung:
Gián tiếp tố cáo xã hội đã vùi dập những người tài sắc như Kiều
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cụm từ “ Dày gió dạn sương”, “bướm chán ong chường” diễn tả điều gì ?
A. Cuộc sống ô trọc xô bồ chốn lầu xanh.
B. Trạng thái mỏi mệt chán chường của Kiều.
C. Cuộc sống buông thả của Kiều.
D. Nỗi buồn tủi, thương mình của Thuý Kiều
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình”?
Tình cảnh trớ trêu của Kiều khi ở lầu xanh.
B. Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều.
C. Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá.
D. Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng mạnh.
B. Nhấn mạnh: chỉ có Kiều là hiểu và thương xót mình.
D. Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít.
Câu 3: Việc lặp lại từ “mình” trong câu “Giật mình mình lại thương mình xót xa” có tác dụng gì?
C. Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, gượng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật gì ở đoạn trích?
A.Tự sự
B. Miêu tả
D. Tả tình
C. Đối xứng
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)