Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Chia sẻ bởi Hà Thủy Văn |
Ngày 19/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 10.
sở giáo dục đào tạo thái bình
NGỮ VĂN 10.
CHàO MừNG CáC quý thầy cô Về Dự giờ lớp 10A3!
Giáo viên thực hiện: Hà Thị Văn
TRƯỜNG THPT b¾c kiÕn x¬ng
? Tâm trạng của Kiều lúc "trao duyên" là gì?
Xót xa, đau đớn tột cùng.
Dằng xé, đau thương, đầy mâu thuẫn.
Dùng dằng tiếc nuối, khó xử.
Phức tạp, ngổn ngang, bối rối.
Kiểm
tra
bài
cũ
Kiểm
tra
bài
cũ
? Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Trao duyên là gì?
Miêu tả tâm lí nhân vật.
Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
Dựng đối thoại, độc thoại.
Tạo tình huống đầy mâu thuẫn
? Đoạn trích Trao duyên đã khơi sâu và làm nổi bật phẩm chất gì ở Thuý Kiều?
Thuỷ chung
Hiếu thảo
Tình nghĩa
Vị tha
Kiểm
tra
bài
cũ
Nỗi thương mình
Trích Tryện Kiều - Nguyễn Du
Tiết 81 - Đọc văn
I. Đọc hiểu khái quát.
Vị trí đoạn trích.
Bố cục.
Đại ý
II. Đọc hiểu chi tiết
Hoàn cảnh sống của Kiều
Tâm trạng của Kiều.
Tâm trạng của Kiều qua
cảnh vật
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Nội
dung
bài
học
Nỗi thương mình
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
1. Vị trí đoạn trích
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Đoạn trích bắt đầu từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều.
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
Khi theo MGS về làm vợ lẽ, Kiều đã có một dự cảm không lành: Đùng đùng gió đục mây vần - Một xa trong cõi hồng trần như bay. Quả nhiên, họ Mã đã mang nàng đến lầu xanh của Tú bà – nơi hắn đã chung lưng mở một ngôi hàng. Biết mình bị lừa, Kiều đã rút dao toan tự tử. Sợ rằng, vốn liếng sẽ đi đời nhà ma, Tú Bà đã dỗ dành ngon ngọt đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích khoá xuân chờ gả cho người tử tế để làm con cái nhà. Sở Khanh - một tay bạc tình nổi tiếng lầu xanh, là tay sai của Tú Bà đến rủ nàng đi trốn. Kiều nhắm mắt đưa chân theo Sở Khanh và mắc bẫy. Nàng bị Tú Bà bắt về đánh đập rất dã man:Uốn lưng máu đổ, dập đầu máu sa. Trước những trận đòn oan nghiệt, Kiều đã thốt lên những lời đau đớn: Thân lươn bao quản lấm đầu – Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa và chấp nhận tiếp khách lầu xanh.
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
1. Vị trí đoạn trích
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Đoạn trích bắt đầu từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều.
2. Bố cục đoạn trích
- 3 phần:
4 câu đầu: Cảnh sống của Thuý Kiều
8 câu tiếp: Tâm trạng của Thuý Kiều
8 câu còn lại: Tả cảnh để diễn tả tâm trạng của Kiều.
3. Đại ý
Cảnh ngộ và tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều trong chốn thanh lâu.
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm, ong
Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh
Không khí ồn ào, tấp nập, nhốn nháo nơi lầu xanh
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Thành ngữ chéo: bướm lả ong lơi
Các
biện
pháp
NT:
lá gió cành chim
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm, ong
Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh
Không khí ồn ào, tấp nập, nhốn nháo nơi lầu xanh.
Thành ngữ chéo: bướm lả ong lơi
Các
biện
pháp
NT:
Ý
nghĩa
Giữ được sự thanh nhã cho lời thơ.
Bảo toàn được vẻ đẹp của Kiều.
Thể hiện sự trân trọng, cảm thông của Nguyễn Du với nhân vật của mình.
lá gió cành chim
Tả thực cuộc sống trong lầu xanh
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Cảnh ngộ của Kiều: éo le, trớ trêu, ngang trái.
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Lầu xanh: nhốn nháo, đầy những xấu xa, thô bỉ
Kiều vốn là một người hiếu nghĩa, quen sống gia phong, nề nếp
><
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
Khi theo MGS về làm vợ lẽ, Kiều đã có một dự cảm không lành: Đùng đùng gió đục mây vần - Một xa trong cõi hồng trần như bay. Quả nhiên, họ Mã đã mang nàng đến lầu xanh của Tú bà – nơi hắn đã chung lưng mở một ngôi hàng. Biết mình bị lừa, Kiều đã rút dao toan tự tử. Sợ rằng, vốn liếng sẽ đi đời nhà ma, Tú Bà đã dỗ dành ngon ngọt đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích khoá xuân chờ gả cho người tử tế để làm con cái nhà. Sở Khanh - một tay bạc tình nổi tiếng lầu xanh, là tay sai của Tú Bà đến rủ nàng đi trốn. Kiều nhắm mắt đưa chân theo Sở Khanh và mắc bẫy. Nàng bị Tú Bà bắt về đánh đập rất dã man:Uốn lưng máu đổ, dập đầu máu sa. Trước những trận đòn oan nghiệt, Kiều đã thốt lên những lời đau đớn: Thân lươn bao quản lấm đầu – Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa và chấp nhận tiếp khách lầu xanh.
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
lúc tàn canh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi tỉnh rượu
- Thời gian:
Với Kiều, đó là những giây phút hiếm hoi trong ngày để nàng đối diện và sống thực với mình.
Hai câu 5,6:
– khách làng chơi đã về hết
– đêm gần về sáng
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
lúc tàn canh
Khi tỉnh rượu
- Thời gian:
Với Kiều, đó là những giây phút hiếm hoi để nàng đối diện và sống thực với mình.
Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
bàng hoàng, thảng thốt, không tin vào cảnh sống thực tại của bản thân.
+ Thương mình, xót xa cho mình.
+ Giật mình:
Hai câu 5,6:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
+ Cách ngắt nhịp phá cách: 3/3 và 2/4/2
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
+ Phép lặp từ mình 3 lần/câu thơ
- Nghệ thuật:
mình
mình
mình
Âm điệu nặng nề.
Nỗi cô đơn.
Diễn tả
những khoảng ngừng lặng đau đớn trong lòng Kiều và sự vỡ oà trong đau xót.
Cái giật mình thật đáng quý, nó làm nên nhân cách của Thuý Kiều.
Hai câu 5,6:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Quá khứ
Hiện tại
Phong gấm rủ là
Tan tác như hoa giữa đường;
Mặt – dày gió dạn sương;
Thân - bướm chán ong chường
1 câu thơ
-> Nghiệt ngã, phũ phàng.
><
-> Êm đềm, hạnh phúc
3 câu thơ
Hiện tại lấn lướt quá khứ. Quá khứ hạnh phúc, êm đềm bao nhiêu thì hiện tại phũ phàng, nghiệt ngã bấy nhiêu.
Câu 7,8,9,10:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
- Hư từ sao:
Hỏi
Than thở
liên tiếp, dồn dập trong 4 câu thơ.
Giọng thơ dằn xuống như đay đả, thể hiện tâm trạng dằn vặt đến nhức nhối của Kiều.
Câu 7,8,9,10:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
- Hư từ sao:
- Quá khứ >< Hiện tại
Mặc dù phải sống trong cảnh nhơ nhớp, ô nhục nhưng Kiều luôn ý thức về thân phận và nhân phẩm của mình.
Câu 7,8,9,10:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Kiều đau đớn, xót xa, tủi nhục, dằn vặt mình trước cuộc sống ô nhục chốn lầu xanh.
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
* Tiểu kết
Kiều luôn có ý thức về nhân cách, nhân phẩm.
Kiều đáng được trân trọng, cảm thông.
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Cảm nghĩ của em về nhân vật Thuý Kiều?
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
* Củng cố
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
sở giáo dục đào tạo thái bình
TRƯỜNG THPT b¾c kiÕn x¬ng
sở giáo dục đào tạo thái bình
NGỮ VĂN 10.
CHàO MừNG CáC quý thầy cô Về Dự giờ lớp 10A3!
Giáo viên thực hiện: Hà Thị Văn
TRƯỜNG THPT b¾c kiÕn x¬ng
? Tâm trạng của Kiều lúc "trao duyên" là gì?
Xót xa, đau đớn tột cùng.
Dằng xé, đau thương, đầy mâu thuẫn.
Dùng dằng tiếc nuối, khó xử.
Phức tạp, ngổn ngang, bối rối.
Kiểm
tra
bài
cũ
Kiểm
tra
bài
cũ
? Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Trao duyên là gì?
Miêu tả tâm lí nhân vật.
Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
Dựng đối thoại, độc thoại.
Tạo tình huống đầy mâu thuẫn
? Đoạn trích Trao duyên đã khơi sâu và làm nổi bật phẩm chất gì ở Thuý Kiều?
Thuỷ chung
Hiếu thảo
Tình nghĩa
Vị tha
Kiểm
tra
bài
cũ
Nỗi thương mình
Trích Tryện Kiều - Nguyễn Du
Tiết 81 - Đọc văn
I. Đọc hiểu khái quát.
Vị trí đoạn trích.
Bố cục.
Đại ý
II. Đọc hiểu chi tiết
Hoàn cảnh sống của Kiều
Tâm trạng của Kiều.
Tâm trạng của Kiều qua
cảnh vật
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Nội
dung
bài
học
Nỗi thương mình
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
1. Vị trí đoạn trích
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Đoạn trích bắt đầu từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều.
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
Khi theo MGS về làm vợ lẽ, Kiều đã có một dự cảm không lành: Đùng đùng gió đục mây vần - Một xa trong cõi hồng trần như bay. Quả nhiên, họ Mã đã mang nàng đến lầu xanh của Tú bà – nơi hắn đã chung lưng mở một ngôi hàng. Biết mình bị lừa, Kiều đã rút dao toan tự tử. Sợ rằng, vốn liếng sẽ đi đời nhà ma, Tú Bà đã dỗ dành ngon ngọt đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích khoá xuân chờ gả cho người tử tế để làm con cái nhà. Sở Khanh - một tay bạc tình nổi tiếng lầu xanh, là tay sai của Tú Bà đến rủ nàng đi trốn. Kiều nhắm mắt đưa chân theo Sở Khanh và mắc bẫy. Nàng bị Tú Bà bắt về đánh đập rất dã man:Uốn lưng máu đổ, dập đầu máu sa. Trước những trận đòn oan nghiệt, Kiều đã thốt lên những lời đau đớn: Thân lươn bao quản lấm đầu – Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa và chấp nhận tiếp khách lầu xanh.
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
1. Vị trí đoạn trích
- Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Đoạn trích bắt đầu từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều.
2. Bố cục đoạn trích
- 3 phần:
4 câu đầu: Cảnh sống của Thuý Kiều
8 câu tiếp: Tâm trạng của Thuý Kiều
8 câu còn lại: Tả cảnh để diễn tả tâm trạng của Kiều.
3. Đại ý
Cảnh ngộ và tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều trong chốn thanh lâu.
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm, ong
Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh
Không khí ồn ào, tấp nập, nhốn nháo nơi lầu xanh
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Thành ngữ chéo: bướm lả ong lơi
Các
biện
pháp
NT:
lá gió cành chim
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm, ong
Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh
Không khí ồn ào, tấp nập, nhốn nháo nơi lầu xanh.
Thành ngữ chéo: bướm lả ong lơi
Các
biện
pháp
NT:
Ý
nghĩa
Giữ được sự thanh nhã cho lời thơ.
Bảo toàn được vẻ đẹp của Kiều.
Thể hiện sự trân trọng, cảm thông của Nguyễn Du với nhân vật của mình.
lá gió cành chim
Tả thực cuộc sống trong lầu xanh
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Cảnh ngộ của Kiều: éo le, trớ trêu, ngang trái.
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Lầu xanh: nhốn nháo, đầy những xấu xa, thô bỉ
Kiều vốn là một người hiếu nghĩa, quen sống gia phong, nề nếp
><
Nỗi thương mình
Đọc
Hiểu
Khái
Quát
Khi theo MGS về làm vợ lẽ, Kiều đã có một dự cảm không lành: Đùng đùng gió đục mây vần - Một xa trong cõi hồng trần như bay. Quả nhiên, họ Mã đã mang nàng đến lầu xanh của Tú bà – nơi hắn đã chung lưng mở một ngôi hàng. Biết mình bị lừa, Kiều đã rút dao toan tự tử. Sợ rằng, vốn liếng sẽ đi đời nhà ma, Tú Bà đã dỗ dành ngon ngọt đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích khoá xuân chờ gả cho người tử tế để làm con cái nhà. Sở Khanh - một tay bạc tình nổi tiếng lầu xanh, là tay sai của Tú Bà đến rủ nàng đi trốn. Kiều nhắm mắt đưa chân theo Sở Khanh và mắc bẫy. Nàng bị Tú Bà bắt về đánh đập rất dã man:Uốn lưng máu đổ, dập đầu máu sa. Trước những trận đòn oan nghiệt, Kiều đã thốt lên những lời đau đớn: Thân lươn bao quản lấm đầu – Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa và chấp nhận tiếp khách lầu xanh.
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
lúc tàn canh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi tỉnh rượu
- Thời gian:
Với Kiều, đó là những giây phút hiếm hoi trong ngày để nàng đối diện và sống thực với mình.
Hai câu 5,6:
– khách làng chơi đã về hết
– đêm gần về sáng
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
lúc tàn canh
Khi tỉnh rượu
- Thời gian:
Với Kiều, đó là những giây phút hiếm hoi để nàng đối diện và sống thực với mình.
Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
bàng hoàng, thảng thốt, không tin vào cảnh sống thực tại của bản thân.
+ Thương mình, xót xa cho mình.
+ Giật mình:
Hai câu 5,6:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
+ Cách ngắt nhịp phá cách: 3/3 và 2/4/2
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
+ Phép lặp từ mình 3 lần/câu thơ
- Nghệ thuật:
mình
mình
mình
Âm điệu nặng nề.
Nỗi cô đơn.
Diễn tả
những khoảng ngừng lặng đau đớn trong lòng Kiều và sự vỡ oà trong đau xót.
Cái giật mình thật đáng quý, nó làm nên nhân cách của Thuý Kiều.
Hai câu 5,6:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Quá khứ
Hiện tại
Phong gấm rủ là
Tan tác như hoa giữa đường;
Mặt – dày gió dạn sương;
Thân - bướm chán ong chường
1 câu thơ
-> Nghiệt ngã, phũ phàng.
><
-> Êm đềm, hạnh phúc
3 câu thơ
Hiện tại lấn lướt quá khứ. Quá khứ hạnh phúc, êm đềm bao nhiêu thì hiện tại phũ phàng, nghiệt ngã bấy nhiêu.
Câu 7,8,9,10:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
- Hư từ sao:
Hỏi
Than thở
liên tiếp, dồn dập trong 4 câu thơ.
Giọng thơ dằn xuống như đay đả, thể hiện tâm trạng dằn vặt đến nhức nhối của Kiều.
Câu 7,8,9,10:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
- Hư từ sao:
- Quá khứ >< Hiện tại
Mặc dù phải sống trong cảnh nhơ nhớp, ô nhục nhưng Kiều luôn ý thức về thân phận và nhân phẩm của mình.
Câu 7,8,9,10:
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Kiều đau đớn, xót xa, tủi nhục, dằn vặt mình trước cuộc sống ô nhục chốn lầu xanh.
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
* Tiểu kết
Kiều luôn có ý thức về nhân cách, nhân phẩm.
Kiều đáng được trân trọng, cảm thông.
Nỗi thương mình
II. Đọc
Hiểu
Chi Tiết
2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Cảm nghĩ của em về nhân vật Thuý Kiều?
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
* Củng cố
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
sở giáo dục đào tạo thái bình
TRƯỜNG THPT b¾c kiÕn x¬ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thủy Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)