Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Cảm hứng bao trùm tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là cảm hứng gì?
Câu2: Đêm cuối cùng trước khi ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều đã nhờ cậy Thuý Vân:
A. Đưa thư cho Kim Trọng
B. Thay mình trả nghĩa lấy Kim Trọng
C. Chăm sóc gia đình
D. Cả 3 phương án A, B, C đều đúng
Câu 3: Thuý Kiều trao duyên cho em trong hoàn cảnh nào?
A. Gia biến, Thuý Kiều phải cứu gia đình
B. Đau đớn phải hi sinh một tình yêu đẹp
C. Phải dấn thân vào một con đường mà Kiều không mong muốn, có thể trắc trở bi thảm
D. Cả A, B, C đều đúng.
Nỗi thương mình
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Hoàn
Ttgdtx i quỳnh phụ
Ngữ văn 10
I. Tìm hiểu chung:
1, Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích thuộc phần 2 của tác phẩm "Truyện Kiều": Gia biến và lưu lạc
- Gồm từ câu 1229 đến 1248/3524 câu thơ lục bát
Nỗi thương mình
Nguyễn Du
2. Đọc đoạn trích:
- Giọng đọc chậm, xót xa ngậm ngùi
3. Bố cục đoạn trích:
2 đoạn
4 câu đầu:
16 câu còn lại:
Cuộc sống ở lầu xanh.
Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trước cuộc sống đó.
II. Đọc - hiểu đoạn trích:
1. 4 câu đầu: Cuộc sống ở lầu xanh:
- Là ngôn ngữ kể - tả chủ yếu của tác giả
- Nghệ thuật sử dụng:
+ Tách 2 từ ghép để tạo một cụm từ mới: Bướm lả ong lơi
(những kẻ háo sắc, lắm tiền đùa cợt, suồng sã)
+ Hình ảnh ước lệ tượng trưng: bướm, ong, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm
Nỗi thương mình
Nguyễn Du
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu đoạn trích:
1. 4 câu đầu: Cuộc sống ở lầu xanh:
- Nghệ thuật sử dụng:
- Là ngôn ngữ kể - tả chủ yếu của tác giả.
+ Tách 2 từ ghép để tạo một cụm từ mới: Bướm lả ong lơi.
(những kẻ háo sắc, lắm tiền đùa cợt, suồng sã)
+ Hình ảnh ước lệ tượng trưng: bướm, ong,
cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.
+ Điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trường Khanh(khách ăn chơi phong lưu),
lá gió cành chim( cảnh người kĩ nữ tiếp khách bốn phương).
+ Đối xứng trong từng câu:
Bướm lả ong lơi
Sớm đưa tối tìm
+ Từ chỉ mật độ nhiều lần: Biết bao.
-Tác dụng: Tế nhị, trang nhã:
+ Tả thực cuộc sống xô bồ ở chốn thanh lâu và số phận trớ trêu, ngang trái của Kiều.
+ Mặt khác vẫn giữ đựơc chân dung cao đẹp của Kiều.
+ Mặt khác vẫn giữ đựơc chân dung cao đẹp của Kiều.
Cảnh ở lầu xanh ồn ào, đông đúc, nhốn nháo.
Nỗi thương mình
Nguyễn Du
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu đoạn trích:
1. 4 câu đầu: Cuộc sống ở lầu xanh:
2. 16 câu thơ sau: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống đó:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)