Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghiệp |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
NỖI THƯƠNG MÌNH
I. PHẦN GiỚI THIỆU :
1. Vị trí đoạn trích :
+ Kiều bị Mã Giám Sinh và Tú Bà lừa ,rơi vào lầu xanh, nàng tự tử.
+ Tú Bà sợ lỗ vốn, hứa sẽ tìm chồng cho Kiều nếu nàng chịu tiếp khách
+ Kiều bất đắc dĩ trở thành kĩ nữ ở lầu xanh
(1)
-Khách: ong bướm, Tống Ngọc
-chủ : lá gió, cành chim
2. Cắt nghiã từ khó:
Bướm lả ong lơi : Khách đến lầu xanh –những mối tình chóng qua (lả lơi)
Lá gió , cành chim,, : Chủ(các ca nhi, kĩ nữ) tiếp nay trai này, mai trai khác
* TỪ KHÓ:
Mưa Sở, mây Tần : quan hệ nam nữ (bất chính ) ở lầu xanh ->cảnh trai gái (to make loves)
Phong gấm rủ là (gấm,là :vải vóc;
phong, rủ: dấu, che )->sống yên ổn với cha mẹ (thể xác )>< gió sương
TỪ KHÓ
Vẽ, thơ, cầm cờ:(cầm ,kì, thi, họa ) những thú giải trí thanh lịch trong lầ xanh
Gió , hoa , tuyết , trăng :( phong, hoa ,tuyết nguyệt ) cảnh đẹp tao nhã (về thời tiết ) chốn lầu xanh
Ai tri âm đó,
mặn mà với ai
Giật mình, mình lại thương mình, xót xa
Người buồn,
cảnh có vui đâu,
bao giờ
Tan tác như hoa
mặt dày gió , dạn sương,
thân bướm chán ong chường
2. Bố cục đoạn trích :
a. Biết bao…Tràng Khanh : Bản chất xấu xa của chốn lầu xanh
b .Khi …là gì: Cuộc sống vật chất ở lầu xanh- tâm trạng Kiều .
c. Đòi …với ai ? :Cuộc sống tinh thần ở lầu xanh –tâm trạng Kiều
II. PHẦN ĐỌC HiỂU VĂN BẢN :
1. BỘ MẶT THẬT CỦA Lầu XANH:
Khách và chủ là ai?:
Khách: ong, bướm, Tống Ngọc ,Trường Khanh
Chủ:lá gió, cành chim
Họ làm gì ?Thú vui thể xác, tận hưởng ,chóng phai
*Con người trọng lối hưởng thụ, xấu xa
2. Cuộc sống ở lầu xanh:
Lối nói chẻ (dày gió, dạn sương, bướm chán ong chường )
Lối tương phản :xưa>< nay; người >< mình
2. Cuộc sống vật chất ở Lầu xanh:
Chốn lầu xanh : cảnh gió sương, bướm ong, mây mưa -> chơi bời trác táng , xấu xa
Tâm trạng Kiều :
+ thấy thương và xót xa cho mình: đau đớn, ê chề
+ thấy quá khứ tương phản : tiếc xót cho đời tuổi trẻ
*Kiều không thỏa hiệp với tội lỗi
Tiểu kết:Thân xác bị chà đạp,
nên Kiều ê chề.
2. Sinh hoạt tinh thần ở lầu xanh
Cảnh lầu xanh
(1)Phong, hoa, tuyết, nguyệt
(2)Cầm ,kì, thi, họa
Tâm trạng Kiều
(1)Người buồn, cảnh không vui
(2) Vui gượng để chiều khách,
Vì thiếu tri âm
Tiểu kết:Cô đơn
trong chốn lầu xanh,
nên cảnh đẹp,
thú tao nhã,
với Kiều thật xa lạ
GHI NHỚ : Bằng lối tương phản
và nói chẻ,
tác giả đề cao phẩm giá Kiều,
một kỹ nữ:
Nàng có ý thức gìn giữ
phẩm giá
giữa chốn bùn nhơ.
I. PHẦN GiỚI THIỆU :
1. Vị trí đoạn trích :
+ Kiều bị Mã Giám Sinh và Tú Bà lừa ,rơi vào lầu xanh, nàng tự tử.
+ Tú Bà sợ lỗ vốn, hứa sẽ tìm chồng cho Kiều nếu nàng chịu tiếp khách
+ Kiều bất đắc dĩ trở thành kĩ nữ ở lầu xanh
(1)
-Khách: ong bướm, Tống Ngọc
-chủ : lá gió, cành chim
2. Cắt nghiã từ khó:
Bướm lả ong lơi : Khách đến lầu xanh –những mối tình chóng qua (lả lơi)
Lá gió , cành chim,, : Chủ(các ca nhi, kĩ nữ) tiếp nay trai này, mai trai khác
* TỪ KHÓ:
Mưa Sở, mây Tần : quan hệ nam nữ (bất chính ) ở lầu xanh ->cảnh trai gái (to make loves)
Phong gấm rủ là (gấm,là :vải vóc;
phong, rủ: dấu, che )->sống yên ổn với cha mẹ (thể xác )>< gió sương
TỪ KHÓ
Vẽ, thơ, cầm cờ:(cầm ,kì, thi, họa ) những thú giải trí thanh lịch trong lầ xanh
Gió , hoa , tuyết , trăng :( phong, hoa ,tuyết nguyệt ) cảnh đẹp tao nhã (về thời tiết ) chốn lầu xanh
Ai tri âm đó,
mặn mà với ai
Giật mình, mình lại thương mình, xót xa
Người buồn,
cảnh có vui đâu,
bao giờ
Tan tác như hoa
mặt dày gió , dạn sương,
thân bướm chán ong chường
2. Bố cục đoạn trích :
a. Biết bao…Tràng Khanh : Bản chất xấu xa của chốn lầu xanh
b .Khi …là gì: Cuộc sống vật chất ở lầu xanh- tâm trạng Kiều .
c. Đòi …với ai ? :Cuộc sống tinh thần ở lầu xanh –tâm trạng Kiều
II. PHẦN ĐỌC HiỂU VĂN BẢN :
1. BỘ MẶT THẬT CỦA Lầu XANH:
Khách và chủ là ai?:
Khách: ong, bướm, Tống Ngọc ,Trường Khanh
Chủ:lá gió, cành chim
Họ làm gì ?Thú vui thể xác, tận hưởng ,chóng phai
*Con người trọng lối hưởng thụ, xấu xa
2. Cuộc sống ở lầu xanh:
Lối nói chẻ (dày gió, dạn sương, bướm chán ong chường )
Lối tương phản :xưa>< nay; người >< mình
2. Cuộc sống vật chất ở Lầu xanh:
Chốn lầu xanh : cảnh gió sương, bướm ong, mây mưa -> chơi bời trác táng , xấu xa
Tâm trạng Kiều :
+ thấy thương và xót xa cho mình: đau đớn, ê chề
+ thấy quá khứ tương phản : tiếc xót cho đời tuổi trẻ
*Kiều không thỏa hiệp với tội lỗi
Tiểu kết:Thân xác bị chà đạp,
nên Kiều ê chề.
2. Sinh hoạt tinh thần ở lầu xanh
Cảnh lầu xanh
(1)Phong, hoa, tuyết, nguyệt
(2)Cầm ,kì, thi, họa
Tâm trạng Kiều
(1)Người buồn, cảnh không vui
(2) Vui gượng để chiều khách,
Vì thiếu tri âm
Tiểu kết:Cô đơn
trong chốn lầu xanh,
nên cảnh đẹp,
thú tao nhã,
với Kiều thật xa lạ
GHI NHỚ : Bằng lối tương phản
và nói chẻ,
tác giả đề cao phẩm giá Kiều,
một kỹ nữ:
Nàng có ý thức gìn giữ
phẩm giá
giữa chốn bùn nhơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)