Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Đinh Minh Phuoc | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

sở gd-đt thái bình
tt gdtx tiền hải
chào mừng quý thầy cô về dự hội giảng
Môn
Ngữ văn
GV Thực hiện:DINH VĂN PHƯớC
Nỗi thương mình
Trích Truyện Kiều _ Nguyễn Du
I.TìM HIểU CHUNG
_ Vị trí đoạn trích :Từ câu 1229 - 1248 (Gia biến và lưu lạc)
_ Đoạn trích tả tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải
và nỗi niềm thương thân xót phận của nàng
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu bố cục
a>Đọc
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
a>Đọc
b) B� cơc
Đoạn 1: " biết bao .Tr��ng Khanh"- T�nh c�nh trí tr�u cđa KiỊu
Đoạn 2: " khi tỉnh rượu...có xuân gì"- tâm trạng,nỗi niềm của Kiều trong cảnh thanh lâu.
Đoạn 3: " đòi phen.mặn mà với ai"- thái độ ,tâm tình của Kiều trước cảnh sắc , thú vui ở lầu xanh.
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Nỗi thương mình
Trích Truyện Kiều _ Nguyễn Du
I.TìM HIểU CHUNG
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu bố cục
a>Đọc
Nỗi thương mình
Trích Truyện Kiều _ Nguyễn Du
I.TìM HIểU CHUNG
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu bố cục
2.Phân tích văn bản
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
a.Tình cảnh trớ trêu của Kiều
-Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ để miêu tả chốn lầu xanh:
Kh«ng khÝ tÊp nËp nhén nhÞp .ån µo
b.Tâm trạng nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống lầu xanh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
Nỗi thương mình
Trích Truyện Kiều _ Nguyễn Du
I.TìM HIểU CHUNG
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu bố cục
2.Phân tích văn bản
a.Tình cảnh trớ trêu của Kiều
b.Tâm trạng nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống lầu xanh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
-Thời gian:Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình / mình lại thương mình / xót xa.
-Không gian:Vắng lặng,yên tĩnh
-Tâm trạng của Kiều
-Nghệ thuật:Phép đối
+ Tiểu đối trong phạm vi câu :Khi tỉnh rượu/lúc tàn canh
+Tiểu đối trong phạm vi cụm từ: Bướm chán / ong chường; mưa Sở / mây Tần; dày gió / dạn sương.
+Đối giữa hai dòng thơ lục bát:
.
Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương, / Than sao bướn chán ong chường bấy thân.
Mặc người mưa Sở mây Tần, / Những mình nào biết có xuân là gì ?
Nỗi thương mình
Trích Truyện Kiều _ Nguyễn Du
I.TìM HIểU CHUNG
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu bố cục
2.Phân tích văn bản
a.Tình cảnh trớ trêu của Kiều
b.Tâm trạng nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống lầu xanh
-Cảnh: Phong, hoa, tuyết, nguyệt
c:Thái độ,tâm tình của Kiều trước cảnh và thú vui ở lầu xanh
-Thái độ của Kiều: Thờ ơ, vô cảm, vui gượng
-Thú vui: Cầm, kì, thi, hoạ
Đòi phen gió tựa hoa kề,,
Nủa rem tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dươí hoa,
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Nỗi thương mình
Trích Truyện Kiều _ Nguyễn Du
I.TìM HIểU CHUNG
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu bố cục
2.Phân tích văn bản
3.Tổng kết
a.Nội dung:
-Chủ đề:Thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách của Kiều
b.Nghệ thuật:
-Biện pháp tu từ: ẩn dụ,phép đối,điệp, ..
-Miêu tả ước lệ,nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
iii..luyện tập
-Nguyễn Du đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật
-Đoạn trích thể hiện sự tự ý thức của Kiều
-Tâm hồn Kiều cao thượng trong trắng dù sống trong cảnh bùn nhơ
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Minh Phuoc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)