Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Phạmthị Lan Hương | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

I- đọc - hiểu kháI quát
- Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 – 1248
Bốn câu đầu
Sáu câu tiếp
Mười câu cuối
GV hướng dẫn HS tìm hiểu qua một số câu hỏi
? D?c 4 câu đầu, em thấy cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lên qua lời kể - tả của tác giả như thế nào?
? Các hinh ảnh: "bướm lả ong lơi", "lá gió cành chim","cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm", "Tống Ngọc, Trường Khanh" là các hinh ảnh được sử dụng có ý nghĩa gợi lên điều gi?
? Phân tích sự sáng tạo của Nguyễn Du trong cụm từ "bướm lả ong lơi"?
? Nh?ng cỏch th? hi?n dú giỳp em hi?u gỡ v? c?nh ng? c?a n�ng Ki?u?
Nhóm 1
Cảm giác chung nhất của nàng Kiều khi đối diện với chính mình là gì? Thời điểm mà Kiều đối diện với chính mình là thời điểm nào? Đặc điểm của thời điểm đó? Em có nhận xét gì về từ “ mình” được lặp lại liên tiếp? Hãy bình luận về từ “giật mình”?
Nhóm 2
Kiều ý thức như thế nào về sự tha hoá của mình?Cách diễn tả nào cho em biết Kiều ý thức được điều này?Nguyên nhân của sự tha hoá? Vậy thực sự Kiều có hoàn toàn tha hoá hay không ? Vì sao?
Nhóm 3
Hãy nhận xét giọng điệu của đoạn thơ ? Những hình thức nghệ thuật nào góp phần tạo nên giọng điệu ấy? Qua đó em hiểu gì về thái độ của tác giả đối với nàng Kiều?
Nhóm 1
Cảm giác chung nhất của nàng Kiều khi đối diện với chính mình là gì? Thời điểm mà Kiều đối diện với chính mình là thời điểm nào? Đặc điểm của thời điểm đó? Em có nhận xét gì về từ “ mình” được lặp lại liên tiếp? Hãy bình luận về từ “giật mình”?
Nhóm 2
Kiều ý thức như thế nào về sự tha hoá của mình? Cách diễn tả nào cho em biết Kiều ý thức được điều này ? Nguyên nhân của sự tha hoá ? Vậy thực sự Kiều có hoàn toàn tha hoá hay không ? Vì sao?
Nhóm 3
Hãy nhận xét giọng điệu của đoạn thơ? Những hình thức nghệ thuật nào góp phần tạo nên giọng điệu ấy ? Qua đó em hiểu gì về thái độ của tác giả đối với nàng Kiều?
So với phần 1,cuộc sống lầu xanh được nói đến ở đây có gì khác? Những câu chữ nào cho em hiểu thêm về cuộc sống ấy?
Nàng Kiều ứng xử như thế nào trước cuộc sống ấy? Cũng “đòi phen”, “ tựa”, “kề”, “ vui” …liệu có gì mâu thuẫn với tâm trạng ở đoạn trên không ?
Iii- Tổng kết
Nỗi thương mình có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
Cách tự sự đặc thù của Nguyễn Du là phối hợp chặt chẽ với trữ tình, yếu tố trữ tình rất đậm nét. Điều này được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?
Bài tập củng cố
Phần này kết nối với bài tập trắc nghiệm trong Viôlet
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạmthị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)