Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thông | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TU?N 30 Tiết 84:
Nỗi thương mình
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. V? trớ doạn trích: B? m?c l?a Tỳ B�, Ki?u bu?c ph?i ra ti?p khỏch . Do?n trớch từ câu 1229 đến câu 1248.
II. Nội dung đo¹n trÝch:
+ Tình cảnh trở trêu mà Kiều gặp phải.
+ Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều
A. ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪN:
Phần tiểu dẫn đề cập đến những nội dung gì?
Bố cục: 3 phần
4 câu đầu: Cảnh sống ch?n l?u xanh
6 cõu tiếp: N?i dau xút, t?i nh?c c?a Kiều.
B. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
I. Đọc- hiểu khái quát:
Đoạn trích có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
- 10 câu cuối: Nỗi cô đơn, đến cùng cực của Kiều.
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
II. Đọc – hiểu chi tiết:
1.Cảnh sống ch?n l?u xanh
Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh sống ở chốn lầu xanh?
Nghệ thuật ẩn dụ, tách từ, đan xen từ ngữ, đối t?, d?i cõu
- Hỡnh ?nh ước lệ, tu?ng trung:
+ Bướm lả/ ong lơi
+ Lá gió/cành chim
+ Cuộc say/ trận cười
+ Tống Ngọc/ Trường Khanh: Khỏch l�ng chơi phong lưu.
- Điển tích
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong 4 câu thơ? Tác dụng của nó trong việc thể diễn tả tình cảnh éo le của Kiều
Diễn tả chân thực, cuộc sống ở chốn lầu xanh.
 Vẫn giữ được hình tượng cao đẹp của Kiều.
 Thái độ cảm thông, trân trọng của tác giả.
Tác dụng
- Từ chỉ số nhiều: Biết bao, đầy tháng, suốt đêm... cuộc sống xô bồ, nhộn nhịp, gấp gáp ở chốn lầu xanh.
- Từ chỉ tâm trạng: Trận cười  Sự ép buộc, dọa đày, ê chề.
2.Nỗi đau xót, tủi nhục của Kiều :
a. Hoàn cảnh bộc lộ tâm trạng(2 câu đầu)
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
- Tỉnh rượu, tàn canh
Phân tích hoàn cảnh bộc lộ tâm trạng của Kiều trong câu thơ “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh”
- Khi, lúc: Kiều luôn tự giày vò mình.
- Nhịp thơ 3/3: Bước đi chậm chạp c?a thời gian
? tâm trạng mệt mỏi, chán chường.
→ Thời điểm thích hợp để con người đối diện với chính mình.
→ Cảnh ngộ bẽ bàng của nhân vật.
Từ “mình”điệp 3 lần: âm điệu nặng nề Tiếng nấc nghẹn ngào.
+ "Gi?t mỡnh" : Tõm tr?ng b�ng ho�ng, s?ng s?t khi nhỡn l?i mỡnh
- Nhịp thơ 2 / 4/ 2?tâm trạng khụng bỡnh thu?ng c?a Ki?u.
Nhận xét về nhịp thơ, ý nghĩa của từ “mình” qua mỗi lần dùng trong câu thơ “Giật mình mình lại thương mình xót xa”
Nỗi cô đơn, tủi phận đến cùng cực “một mình mình biết, một mình hay” xót thương cho chính mình.
Sự tự ý thức về nhân phẩm quyền sống của bản thân
“ thương mình, xót xa: Ngẫm về bản thân mà đau xót.
 Nét mới của VH trungđại.
- Điệp từ "sao": ? Ngạc nhiên, dằn vặt, t?c tu?i.
- Nghệ thuật đối lập:
Quá khứ (Khi) >< Hiện tại (gi?)
+ Phong gấm rủ là >< Hoa tan tác giữa đường
Mặt: dày gió dạn sương
Thân: Bướm chán ong chường
Quỏ kh? ờm d?m, h?nh phỳc >< Hi?n t?i bị chà đạp, d?p vựi.
Nghệ thuật d?o ng?, th�nh ng? chộo, hoỏn d?
? Nhấn mạnh vào tâm trạng chán chường, tủi hổ.
T? l? 1/3: h?nh phỳc ng?n ng?i; hi?n t?i nh?c nhó, ờ ch? d?ng d?c.
? T? cỏo XHPK vựi d?p nhõn ph?m con ngu?i.
? V? d?p nhõn ph?m c?a Ki?u.
Phân tích nghệ thuật của đoạn thơ và tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật?
“Khi sao phong gấm rũ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân”
b. Nỗi đau xót, tủi nhục (6 câu tiếp)
-"M?c ngu?i "
3. Tâm trạng cô đơn, đau khổ của Kiều (10 câu cuối)
“Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì”
Em hiểu như thế nào về thái độ của Kiều qua hai câu thơ trên?
NT đối lập:
Người (Khách làng chơi) >< Mình (Kiều )
Nhiều người >< Một mình →cô đơn
Mưa Sở mây Tần >< nào biết có xuân
- “nào biết có xuân”
- Không thích thú
- Không biết đến tuổi xuân
 Chán chường, tuyệt vọng, tuổi xuân bị chôn vùi
Không quan tâm, thờ ơ, ai muốn làm gì thì làm.
a. Thái độ của Kiều đối với cuộc sống chốn lầu xanh.
Đòi phen gió tựa hoa kề (3),
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Em hiểu như thế nào về thái độ, tâm trạng của Kiều đối với cuộc sống chốn lầu xanh trong đoạn thơ sau?
b. Nỗi cô đơn, buồn tủi của Kiều

- Bút pháp ước lệ:
* Bức tranh thiên nhiên cú : phong - hoa - tuyết - nguyệt nhung l?nh l?o, tr?ng tr?i.
? Tõm tr?ng Ki?u bu?n nờn"c?nh bu?n ?Tri?t lớ
* Bức tranh sinh hoạt :
- "Giú t?a hoa k?"? S? l? loi c?a khỏch l�ng choi v� k? n?.
- Thú vui tao nhã: Cầm - kì - thi - hoạ ? T�i c?a Ki?u.
V? d?p tõm h?n, nhõn cỏch cao thu?ng, trong sỏng dự ph?i s?ng trong ch?n bựn den nho nhu?c c?a Ki?u.
Khỏt khao thoỏt kh?i ch?n l?u xanh.
?í th?c v? nhõn ph?m b? ch� d?p, d?p vựi.
“ Vui g­îng”:
Miễn cưỡng, thờ ơ, vô cảm.
→ Không thể hòa nhập với cuộc sống lầu xanh
- Điệp từ “®ßi phen”
Cảnh sinh hoạt l?p l?i nhi?u l?n
Câu hỏi tu từ “Ai tri âm …với ai ?”
Không người sẻ chia, tâm sự  cô đơn đến cùng cực.
Đoạn thơ
thể hiện:
4.Nghệ thuật:
- Bút pháp ước lệ tu?ng trung.
- Nghệ thuật đối xứng
- S? d?ng sỏng tạo từ ngữ, th�nh ng?
- Tả cảnh ngụ tình.
Nêu các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích?
GHI NHỚ
Thương thân xót phận và ý thức cao về nhân phẩm là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó.
“Nỗi thương mình” của Kiều có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
Câu hỏi kiểm tra, đánh giá, củng cố.
b. Người phụ nữ bắt đầu có ý thức về nhân phẩm, quyền sống của mình.
a. Đó là lời than thân, trách phận của người phụ nữ thường thấy trong văn học trung đại.
c. Thể hiện thái độ cam chịu, nhẫn nhục của người phụ nữ trong XH PK
b. Người phụ nữ bắt đầu có ý thức về nhân phẩm, quyền sống của mình.
Hướng dẫn học bài
Bài cũ:
Học thuộc lòng đoạn thơ.
Phân tích tâm trạng Kiều trong đoạn trích.
Bài mới:
Lập luận trong bài văn nghị luận.
Khái niệm.
Cách xây dựng lập luận:
Xác định luận điểm.
Tìm luận cứ.
Lựa chọn phương pháp lập luận.
Đọc và tìm hiểu văn bản trong sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)