Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi T U A N | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:










Tuần 28-Tiết 86 §äc v¨n






(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Nỗi thương mình
Nỗi thương mình
(Trích: Truyện Kiều - nguyễn du)
I. Đọc hiểu chung:
1.Vị trí đoạn trích:
- Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều bị Sở Khanh lừa rủ trốn đi, rồi Tú Bà bắt lại, đánh đập dã man và ép phải tiếp khách, ở lầu xanh Kiều đã cảm thấy đủ mọi đau đớn tủi nhục của bản thân.
- Đoạn trích nằm ở phần 2 của tác phẩm Truyện Kiều (" Gia biến và lưu lạc",từ câu 1229 - câu1248).
2. Bố cục đoạn trích:
4 câu đầu: Cảnh sống lầu xanh
16 câu tiếp: Nỗi thương mình của Thuý Kiều
2 phần:
Nỗi thương mình
(Trích "Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Biết bao bướm lả ong lơi
Trận say đầy tháng trận cười suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa tống ngọc tối tìm Trường Khanh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì

Đòi phen gió tựa hoa kề
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu:
Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh
bướm lả ong lơi
lá gió cành chim
* Hình ảnh ước lệ, điển cố.
- Bướm lả ong lơi -> chỉ những người hiếu sắc, suồng sã - khách làng chơi.
- Lá gió cành chim -> cảnh kĩ nữ tiếp khách 4 phương.
- Tống Ngọc, Trường Khanh -> chỉ loại khách ăn chơi, phong lưu
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I: Bốn dòng thơ đầu.
=> ND đã rất sáng tạo trong việc sử dụng những từ ngữ mang tính chất ước lệ, điển cố -> chỉ 4 câu thơ, tg đã thâu tóm cuộc sống hoang đàng, thác loạn chốn lầu xanh.
* Lặp cấu trúc + những từ ngữ chỉ thời gian
- Lặp : + 3/3 ( những câu lục);
+ 4/4 ( những câu bát)
- Từ ngữ: đầy tháng, suốt đêm,
sớm đưa, tối tìm.
Gợi ra cuộc sống triền miên
Nó cũng giúp thể hiện nỗi ê chê, ngao ngán trong giọng điệu thơ
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu :
Cuộc sống nhà chứa hiện ra với đủ mọi góc độ khác nhau, qua đó ta phần nào cảm nhận được tâm trạng đau đớn của TK và thái độ cảm thông trân trọng của ND.
2. Phần II: Mười sáu dòng thơ cuối :
a. Hai dòng thơ tiếp.:
- Trước cuộc sống lầu xanh Kiều chợt giật mình
+ Giật mình: Bởi cuộc sống ê chề nhơ nhớp của thân phận gái lầu xanh, đem thân mua vui cho người " Cuộc say đầy tháng."
+ Thời điểm ? "tỉnh ruợu", " tàn canh" -> TK phải đối diện với chính mình, với cuộc sống nhơ nhớp đang phơi bày trước mặt, không thể né tránh.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Có người cho rằng " giật mình" là hành động bên ngoài của nhân vật khi có 1 sự tác động đột ngột nào đó của môi trường ( ât). Nhưng lại có người cho rằng "giật mình" là cảm xúc bên trong mà nếu như không có TK cũng chỉ giống cácthiếu nữ khác ở chốn lầu xanh. ý kiến của em như thế nào?
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu :
2. Phần II: Mười sáu dòng thơ cuối :
a. Hai dòng thơ tiếp:
=> Nó chỉ là những giây phút ngắn ngủi nhưng đó là lúc Kiều hướng vào phía bên trong con người mình, đau xót vì sự tàn phá thảm hại cả hình hài lẫn nhân cách của mình.
+ Đằng sau cái giật mình là cảm giác tê tái thưong mình và xót xa ngân mãi theo lời thơ.
Cách ngắt nhịp 3/3
2/1/3/2
Từ " mình" lặp lại nhiều lần.

hữu hình hoá nỗi đau bên trong
khoảng lặng đau đớn khi ý thức về thân phận và phẩm giá cuả mình
vỡ oà cảm xúc ( xót xa)
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu :
2. Phần II: Mười sáu dòng thơ cuối :
a. Hai dòng thơ tiếp:
? Cái giật mình của ý thức về nhân cách, phẩm giá về nỗi đau đớn tủi nhục của đời mình.
b. Sáu dòng thơ tiếp theo:
- Tiếp đó cõi lòng đầy dằn vặt của nàng được hiện ra cụ thể bằng hàng loạt lời tra vấn:
+ Khi sao . >< Giờ sao .
QK HT
+ Câu hỏi liên tục -> như một sự cật vấn xót xa, như đay nghiến chì chiết, như chà sát làm cho cõi lòng càng tê tái.

Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì
Quá khứ
“ Phong gÊm rñ lµ..”
- > khuª c¸c/ ®­îc n©ng niu gi÷ g×n







=> ªm ®Òm, h¹nh phóc
( mét c©u ng¾n ngñi
nh­ chÝnh h¹nh phóc cña KiÒu
Hiện tại



“Tan tác như hoa giữa đường”
-> bị vùi dập
“dày gió dạn sương”
-> Sự chai sạn
“ Bướm chán ong chường”
-> nhục nhã, ê chề.
Sáng tạo: tách từ ngữ ,
đan chéo, tiểu đối
=> Nghiệt ngã, phũ phàng.
Cảm giác đau đớn, tê tái,
ê chề
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng thơ tiếp:
b. Sáu dòng thơ tiếp theo:
=> Nhấn mạnh một thực tại nghiệt ngã, đau đớn, nhơ nhớp, nhục nhã ê chề.
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng thơ tiếp:
b. Sáu dòng thơ tiếp theo:
Những câu hỏi tu từ như ngỡ ngàng, nhịp thơ như tiếng than đau đớn và xót xa => khiến Kiều đau đớn => tê tái. Càng "giật mình" -> càng "tê tái" -> càng "thương mình".
- ý thức về cuộc sống của mình nhưng vẫn phải buông tay chấp nhận. Vì vậy có những lúc Kiều như vô cảm:
"Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì"
Trong cái tấp nập, "dập dìu", những cuộc truy hoan ở chốn lầu xanh, Kiều vẫn dửng dưng -> tâm trạng đau khổ.
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng thơ tiếp:
b. Sáu dòng thơ tiếp theo:
? Nghệ thuật ước lệ đã giúp Nguyễn Du diễn tả rất tinh tế nỗi đau thân xác và nhân phẩm của Thuý Kiều. Sử dụng nhuần nhuyễn chất liệu ngôn ngữ này là một nét thần tình của ngòi bút Nguyễn Du.

Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng tiếp:
b.Sáu dòng thơ tiếp theo:
c.Tám dòng thơ cuối:
+ Phong hoa tuyết nguyệt
+ Cầm kì thi hoạ
=> Nghệ thuật tứ bình cổ điển -> tái hiện một thế giới lầu xanh với vẻ bề ngoài đầy đủ, phong lưu, tao nhã -> giả dối.
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
Cuộc sống lầu xanh được miêu tả như thế nào trong những câu thơ cuối như thế nào?
Qua những biện pháp nghệ thuật nào?
Em cảm nhận gì về tâm trạng Thuý Kiều?
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng thơ tiếp:
b Sáu dòng thơ tiếp theo:
c.Tám dòng thơ cuối:
- ND đã hoá thân sâu sắc vào đời sống tinh thần của Thuý Kiều hiểu tâm trạng của nàng: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"
-> Tâm trạng buồn, cô độc -> nhìn cảnh vật cũng buồn.
Nhà thơ đã miêu tả mối quan hệ giữa ngoại cảnh và nội tâm để cực tả tâm trạng buồn, tê tái, cô đơn, cô độc của Thuý Kiều -> quy luật tâm lý phổ biến của con người.
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng tiếp:
b.Sáu dòng thơ tiếp theo:
c.Tám dòng thơ cuôí cùng:
- Vì vậy mà giữa chốn tấp nập, sa hoa nhưng Kiều cũng chỉ:
"Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai"
? Tâm trạng cô độc - Câu hỏi tu từ cứ ngân vang như một sự nhức nhối - Mối liên hệ giữa cá thể và đám đông - không có tri âm -> cô đơn, cô độc.
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần I: Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần II: Mười sáu dòng thơ cuối.
a. Hai dòng thơ tiếp:
b. Sáu dòng thơ tiếp:
c. Tám dòng thơ cuối:
? Ngậm ngùi cho nỗi lòng tê tái của Thuý Kiều.

Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
I.Đọc hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Phần I:Bốn dòng thơ đầu.
2. Phần I:Mười sáu dòng cuối:
a. Hai dòng tiếp:
b.Sáu dòng thơ tiếp theo:
c.Tám gòng thơ cuối:

III. Tổng kết
- Nội dung:
+ Đoạn trích tập trung khắc hoạ nỗi niêm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã.
+ Thể hiện tấm lòng yêu thương và trân trong của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều.
- Nghệ thuật:Đoạn thơ thể hiện sự thành công xuất sắc của Nguyễn Du v� nghệ thuật: sử dụng biện pháp ước lệ, sáng tạo trong cách dùng từ ngữ, các hình thức đối.
Nỗi thương mình
(Trích: truyện kiều - nguyễn du)
bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào đáp án mà anh ( chị ) cho là đúng nhất
Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của đoạn trích Nỗi thương mình?
A. Sau việc Tú Bà đánh đập, hành hạ Thuý Kiều.
B. Sau những ngày Kiều ở lầu Ngưng Bích.
C. Trước khi Kiều gặp thúc Sinh.
D. Trước khi Mã Giám Sinh đưa Kiều đến nhà chứa của Tú Bà.
2. Nếu dùng "Biết bao ong bướm lả lơi" thay cho " Biết bao bướm lả ong lơi" thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm đi điều gì?
A. Sức gợi tả cuộc sống xô bồ chốn lầu xanh,
B. Sức gợi tả tâm trạng mỏi mệt, chán chường cuả Kiều
C. Sức diễn tả cuộc sống thác loạn, buông thả.
D. Sức diễn tả "Nỗi thương mình của Kiều"

3. Hình thức đối trong nội bộ các dòng thơ (bướm lả - ong lơi, cuộc say - trận cười, đầy tháng - suốt đêm, lá gió - cành chim, sớm đưa - tối tìm, Tống Ngọc - Trường Khanh, khi - lúc, tỉnh rượu - tàn canh,.) không có tác dụng gì?
A. Làm cho âm điệu câu thơ thêm hài hoà, uyển chuyển, nhịp nhàng.
B. Làm cho nỗi thương mình của Kiều thêm da diết, tái tê.
C. Làm cho âm hưởng đoạn thơ thêm hùng hồn.
D. Làm cho lời thơ khúc chiết, tạo được nhiều ấn tượng hơn.
4. Việc lặp lại chữ mình đến ba lần trong câu "Giật mình mình lại thương mình xót xa" đã có tác dụng gì?
A. Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng và mạnh.
B. Nhấn mạnh: chỉ có Kiều là hiểu và thương thân phận mình.
C. Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, là gượng.
D. Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít.
5. Hai c©u th¬: Khi sao phong gÊm rñ lµ - Giê sao tan t¸c nh­ hoa gi÷a ®­êng kh«ng chØ thÓ hiÖn mét sù ®èi lËp ®au lßng vµ trí trªu gi÷a hai qu·ng ®êi cña Thuý KiÒu mµ cßn thÓ hiÖn mét ý réng vµ kh¸i qu¸t h¬n, ®ã lµ:
A. Sù nghÞch tr¸i trí trªu trong cuéc ®êi t¸c gi¶.
B. Sù nghÞch tr¸i trí trªu trong cuéc ®êi ng­êi nghÖ sÜ nãi chung.
C. Sù nghÞch tr¸i trí trªu trong ®êi kh¸c hång nhan nãi chung.
D. Sù nghÞch tr¸i trí trªu cña nh÷ng kiÕp tµi hoa b¹c mÖnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: T U A N
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)