Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duyên |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
(Trích "Truyện Kiều" )
nguyễn DU
lLLLLLL
Người soạn :Lý Th? Luong
I-tìm hiểu chung
1)-Vị trí.
-Đoạn trích từ câu 1229 đến
câu 1248 trong "Truyện Kiều".
-Đây là tâm trạng của Thúy
Kiều khi khách làng chơi đã
ra về cả , một mình nàng cảm
thấy vô cùng xót xa, tủi nhục.
Vị trí của đoạn trích ?
I-tìm hiểu chung
2) Bố cục: 3 phần
Bố cục của đoạn trích?
4 câu đầu : Tình cảnh
éo le của Thúy Kiều.
8 câu tiếp : Tâm trạng,
của Thúy Kiều trong
cảnh sống ở lầu xanh.
Còn lại: Nỗi cô đơn,
đau khổ của Thúy Kiều.
II-đọc - hiểu văn bản
1)-Tình cảnh éo le của Thúy Kiều.
Khung cảnh và cuộc sống của Thúy Kiều chốn lầu xanh:
Bướm lả ong lơi,cuộc say, trận cười, lá gió cành chim,
Tống Ngọc, Trường Khanh,. Bút pháp ước lệ.
Tác dụng nghệ thuật :
-Diễn tả không khí tấp nập ,lả lơi,
trăng gió ở lầu xanh.
-Giữ vẻ đẹp thanh nhã cho lời thơ.
-Vẻ đẹp của nàng Kiều ở nơi nhơ
nhớp , éo le nhất.
-Thái độ cảm thông của tác giả.
Khung cảnh và cuộc sống của Thúy Kiều chốn lầu xanh được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật gì ?
II-đọc - hiểu văn bản
2)-Tâm trạng, nỗi niềm của nàng Kiều ở lầu xanh.
Thời gian : Đêm đã tàn canh.
Không gian : Tại lầu xanh của Tú Bà .
Trạng thái tâm hồn : Sau lúc tỉnh rượu, giật mình
nhận ra sự cô quạnh, đơn độc của mình.
Hình ảnh:
-Tan tác như hoa giữa đường.
-Dày gió dạn sương.
-Bướm chán, ong chường.
Thực trạng phũ phàng, đau đớn.
Thời gian và không gian nghệ thuật ?Tác dụng của nó ?
II-đọc - hiểu văn bản
2)-Tâm trạng, nỗi niềm của nàng Kiều ở lầu xanh.
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
"người" : khách làng chơi.
"mình" : Thúy Kiều.
-Nỗi niềm : Thờ ơ, lãnh đạm.
Sự ái ân thì nhiều
nhưng Thúy Kiều vẫn
không có hạnh phúc.
Nỗi niềm của Thúy Kiều ?
II-đọc - hiểu văn bản
3)-Nỗi cô đơn, đau khổ của Thúy Kiều.
Vẻ ngoài chốn lầu xanh :
Cảnh tượng có vẻ trang nhã ,
thanh tao.(cảnh có đủ phong,
hoa,tuyết, nguyệt. Người vui chơi
có đủ cầm, kì ,thi, họa)
Bên trong: gió tựa ,hoa kề
Nhưng vẫn hờ hững,xa cách.
Cảnh vật trắng xóa một màu lạnh lẽo.
Vẻ ngoài và bên trong của chốn lầu xanh được miêu tả ra sao ?
Vui chỉ là vui gượng bởi nàng vẫn khắc
khoải nhớ tới người tri âm ,tri kỉ.
Tâm trạng : Nỗi buồn mênh mông, khó tả.
Iii-tổng kết
Nội dung
-Nỗi niềm xót xa cay
đắng của Thúy Kiều
ở chốn lầu xanh.
-Lên án xã hội bất
công đã chà đạp lên nhân phẩm của người phụ nữ.
Nghệ thuật
-Các biện pháp nghệ thuật: Miêu tả ước lệ,
ngữ điệu hỏi ,than ,phép điệp.
-Ngôn ngữ trang nhã bộc lộ được tâm trạng nỗi niềm nhân vật.
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích ?
iii-bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Tống Ngọc , Trường Khanh chỉ hạng người nào ?
A-Hạng anh hùng ,hiệp sĩ.
B-Hạng khách ăn chơi phong lưu.
C-Hạng khách thương gia.
D-Hạng khách giang hồ.
iii-bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nửa rèm tuyết ngậm là hình ảnh chỉ cảnh :
A-Tuyết đọng ngang rèm.
B-Tấm rèm che tuyết.
C-Rèm buông tuyết phủ.
D-Tuyết tan trên rèm.
Cảm ơn các bạn
nguyễn DU
lLLLLLL
Người soạn :Lý Th? Luong
I-tìm hiểu chung
1)-Vị trí.
-Đoạn trích từ câu 1229 đến
câu 1248 trong "Truyện Kiều".
-Đây là tâm trạng của Thúy
Kiều khi khách làng chơi đã
ra về cả , một mình nàng cảm
thấy vô cùng xót xa, tủi nhục.
Vị trí của đoạn trích ?
I-tìm hiểu chung
2) Bố cục: 3 phần
Bố cục của đoạn trích?
4 câu đầu : Tình cảnh
éo le của Thúy Kiều.
8 câu tiếp : Tâm trạng,
của Thúy Kiều trong
cảnh sống ở lầu xanh.
Còn lại: Nỗi cô đơn,
đau khổ của Thúy Kiều.
II-đọc - hiểu văn bản
1)-Tình cảnh éo le của Thúy Kiều.
Khung cảnh và cuộc sống của Thúy Kiều chốn lầu xanh:
Bướm lả ong lơi,cuộc say, trận cười, lá gió cành chim,
Tống Ngọc, Trường Khanh,. Bút pháp ước lệ.
Tác dụng nghệ thuật :
-Diễn tả không khí tấp nập ,lả lơi,
trăng gió ở lầu xanh.
-Giữ vẻ đẹp thanh nhã cho lời thơ.
-Vẻ đẹp của nàng Kiều ở nơi nhơ
nhớp , éo le nhất.
-Thái độ cảm thông của tác giả.
Khung cảnh và cuộc sống của Thúy Kiều chốn lầu xanh được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật gì ?
II-đọc - hiểu văn bản
2)-Tâm trạng, nỗi niềm của nàng Kiều ở lầu xanh.
Thời gian : Đêm đã tàn canh.
Không gian : Tại lầu xanh của Tú Bà .
Trạng thái tâm hồn : Sau lúc tỉnh rượu, giật mình
nhận ra sự cô quạnh, đơn độc của mình.
Hình ảnh:
-Tan tác như hoa giữa đường.
-Dày gió dạn sương.
-Bướm chán, ong chường.
Thực trạng phũ phàng, đau đớn.
Thời gian và không gian nghệ thuật ?Tác dụng của nó ?
II-đọc - hiểu văn bản
2)-Tâm trạng, nỗi niềm của nàng Kiều ở lầu xanh.
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
"người" : khách làng chơi.
"mình" : Thúy Kiều.
-Nỗi niềm : Thờ ơ, lãnh đạm.
Sự ái ân thì nhiều
nhưng Thúy Kiều vẫn
không có hạnh phúc.
Nỗi niềm của Thúy Kiều ?
II-đọc - hiểu văn bản
3)-Nỗi cô đơn, đau khổ của Thúy Kiều.
Vẻ ngoài chốn lầu xanh :
Cảnh tượng có vẻ trang nhã ,
thanh tao.(cảnh có đủ phong,
hoa,tuyết, nguyệt. Người vui chơi
có đủ cầm, kì ,thi, họa)
Bên trong: gió tựa ,hoa kề
Nhưng vẫn hờ hững,xa cách.
Cảnh vật trắng xóa một màu lạnh lẽo.
Vẻ ngoài và bên trong của chốn lầu xanh được miêu tả ra sao ?
Vui chỉ là vui gượng bởi nàng vẫn khắc
khoải nhớ tới người tri âm ,tri kỉ.
Tâm trạng : Nỗi buồn mênh mông, khó tả.
Iii-tổng kết
Nội dung
-Nỗi niềm xót xa cay
đắng của Thúy Kiều
ở chốn lầu xanh.
-Lên án xã hội bất
công đã chà đạp lên nhân phẩm của người phụ nữ.
Nghệ thuật
-Các biện pháp nghệ thuật: Miêu tả ước lệ,
ngữ điệu hỏi ,than ,phép điệp.
-Ngôn ngữ trang nhã bộc lộ được tâm trạng nỗi niềm nhân vật.
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích ?
iii-bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Tống Ngọc , Trường Khanh chỉ hạng người nào ?
A-Hạng anh hùng ,hiệp sĩ.
B-Hạng khách ăn chơi phong lưu.
C-Hạng khách thương gia.
D-Hạng khách giang hồ.
iii-bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nửa rèm tuyết ngậm là hình ảnh chỉ cảnh :
A-Tuyết đọng ngang rèm.
B-Tấm rèm che tuyết.
C-Rèm buông tuyết phủ.
D-Tuyết tan trên rèm.
Cảm ơn các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)