Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hường | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

NỖI THƯƠNG MÌNH
Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du
2. Nỗi lòng của Kiều
Lời kể, ngôi kể có sự chuyển đổi tự nhiên, từ khách quan sang chủ quan
Chính Kiều đang tỏ lòng mình
-” Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh” : Kiều sống thực với mình, đối diện với mình
-” Giat mình mình lại thương mình xót xa”
+ xót thương cho thân phận mình
+ ý thức về nhân cách, phẩm giá và quyền sống
Hình ảnh tương quan đối lập

Quá khứ
Khi sao
Phong gấm rủ là


 Êm đềm, hạnh phúc, trong trắng
Hiện tại
Giờ sao
Tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao :Dày gió, dạn sương
Thân sao : Bướm chán ong chường
 Bị chà đạp, vùi dập phũ phàng
cặp tiểu đối, đối xứng
- Dày gió/ dạn sương
- Bướm chán / ong chường
Tô đậm cuộc sống đầy tủi nhục, ê chề, tâm trạng chán chường, mệt mỏi
Từ để hỏi : khi sao, giờ sao, mặt sao, thân sao
Giọng điệu chất vấn :
Kiều tự giày vò mình
Chất vấn, oán trách số phận
 Nỗi cô đơn cùng cực, đau đớn, tủi nhục của Kiều
 Ý thức về nhân phẩm, nhân cách con người
3. Bi kịch tâm trạng của Kiều
- Cuộc sống sinh hoạt ở lầu xanh

Bề ngoài
Gió tựa, hoa kề, tuyết ngậm, trăng thâu, nét vẽ, câu thơ
 Tao nhã, phong lưu
Thực chất
Tủi nhục, nhơ nhớp
- “Người buồn”, “vui gượng”
“ai tri ân, mặn mà với ai”
Cô đơn, không người sẻ chia
Ý thức về nhân phẩm

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và tâm cảnh
Quy luật tâm lí của con người: nhìn thiên nhiên qua lăng kính tâm trạng
 Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Tổng kết

Nghệ thuật :
Đối xứng, tiểu đối, tách từ
ẩn dụ, ước lệ
Chuyển đổi giọng kể, ngôi kể
2. Nội dung :
Ý thức cao về phẩm giá, nhân cách của Kiều
Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)