Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


ngữ văn 10
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
Về Dự hội giảng
Nỗi thương mình
I/ Tìm hiểu chung
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
1/ Vị trí đoạn trích:
Cách 1:
2/ Bố cục đoạn trích:
4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh
8 câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
8 câu cuối: Tâm tình cô đơn đau khổ của Kiều được thể hiện qua cảnh vật
Cách 2:
4 câu đầu: Cảnh sống ở lầu xanh
16 câu cuối: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Nỗi thương mình
I/ Tìm hiểu chung
1/ Vị trí đoạn trích:
2/ Bố cục đoạn trích:
II/ Đọc - hiểu đoạn trích
1/ Cảnh sống ở lầu xanh:
Nguyễn Du sử dụng:
Thành ngữ chéo: "Bướm lả ong lơi"
Hình ảnh ước lệ tượng trưng: "Bướm", "ong"
Điển tích, điển cố: ":Tống Ngọc", "Trường Khanh", "lá gió cành chim"
Đối "Bướm lả" >< "ong lơi" ; "Sớm đưa" ><"Tối tìm"
Cảnh lầu xanh ồn ào, đông đúc, nhốn nháo.
Khách:
Những gã đàn ông
Lắm tiền
Háo sắc
Kiều:
Tài sắc vẹn toàn
Hiếu nghĩa đủ đường
G/đình nề nếp gia phong
Cảnh ngộ Kiều thật trớ trêu ngang trái
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Nỗi thương mình
I/ Tìm hiểu chung
1/ Vị trí đoạn trích:
2/ Bố cục đoạn trích:
II/ Đọc - hiểu đoạn trích
1/ Cảnh sống ở lầu xanh:
2/ Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm
Bối cảnh
"Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa"
Khi tỉnh rượu
lúc tàn canh
(hết khách)
Khoảnh khắc hiếm hoi Kiều đối diện với chính mình, sống thực với mình hơn
"Giật mình",
"xót xa"
Nỗi niềm thương thân, xót phận, tâm trạng bàng hoàng, thảng thốt trước sự thay đổi thân phận quá nhanh: Người phụ nữ nết na gái lầu xanh
(Gần sáng)
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Nỗi thương mình
I/ Tìm hiểu chung
1/ Vị trí đoạn trích:
2/ Bố cục đoạn trích:
II/ Đọc - hiểu đoạn trích
1/ Cảnh sống ở lầu xanh:
2/ Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm
"Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa"
"Mình" lặp lại ba lần / câu thơ âm điệu nặng nề tưởng như nghe tiếng thở dài xen tiếng nấc nghẹn ngào, chua xót của Kiều
Nhịp 3/3
Nhịp 2/4/2
Sự phá cách đột ngột + hai từ "giật mình" tâm trạng xót xa của Kiều trở nên đầy dằn vặt.
Giật mình đáng trân trọng nó làm nên nhân cách của Kiều
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Nỗi thương mình
Q.khứ:
H.tại:
Tan tác như hoa giữa đường
Mặt dày gió dạn sương
Thân bướm chán ong chường
Được nâng niu, quý trọng nay chỉ còn trong nuối tiếc.
Phũ phàng nghiệt ngã, đè nặng.
Một câu
Ba câu
Hiện tại lấn lướt quá khứ. Quá khứ êm đềm hạnh phúc bao nhiêu thì hiện tại bị vùi dập đau xót bấy nhiêu.
Hư từ "sao"
Nghi vấn
Cảm thán
Đặt trong hình thức đối
"Khi sao" >< "giờ sao"
"Mặt sao" >< "thân sao"
Lặp liên tiếp trong bốn câu có cùng cấu trúc
Nhịp thơ dằn xuống, giọng thơ đay đả, chua xót, thể hiện tâm trạng dằn vặt đến nhức nhối của Kiều

Sống trong nhơ nhớp, ô nhục Kiều vẫn luôn ý thức về thân phận và nhân phẩm của mình
" Phong gấm rủ là"
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Nỗi thương mình
I/ Tìm hiểu chung
1/ Vị trí đoạn trích:
2/ Bố cục đoạn trích:
II/ Đọc - hiểu đoạn trích
1/ Cảnh sống ở lầu xanh:
2/ Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm
Người:
Xa lạ, giữa họ không có mối dây liên hệ tình cảm nào
"Mặc người"
"Những mình nào biết có xuân là gì?"
Kiều thờ ơ, như người ngoài cuộc
Tám câu thơ là lời độc thoại nội tâm của Kiều, diễn tả tâm trạng bẽ bàng tủi hổ của nàng trước cuộc sống nhơ nhớp chốn lầu xanh.
Khách làng chơi
Mình:
Thuý Kiều
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Nỗi thương mình
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc - hiểu đoạn trích
1/ Cảnh sống ở lầu xanh:
2/ Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm
Cảnh:
b) Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật:
"Gió tựa", "hoa kề", "tuyết ngậm", "trăng thâu"
"Nét vẽ", "câu thơ", "cung cầm", "nước cờ".
Tao nhã, thanh cao
Tiếc rằng vẻ tao nhã, thanh cao ấy chỉ là vẻ bề ngoài thực chất là cuộc sống nhơ nhớp. Nỗi buồn của Kiều lan toả, thấm vào cảnh vật.
Trung thực như Kiều phải "Vui gượng" để chiều khách đâu có mặn mà gì. Kiều phải giả tạo cả với chính mình
Q luật tâm lý của con người: người buồn, cảnh buồn
Nghệ thuật phổ biến của VHTĐ: Tả cảnh ngụ tình
Càng sầu, càng tủi hơn
Kết thúc đoạn thơ là câu hỏi: "Ai tri âm đó mặn mà với ai?" Nỗi cô đơn đến tận cùng của Kiều.
Nỗi niềm thương thân xót phận, ý thức về nhân phẩm bị vùi dập, nỗi cô đơn của Kiều
N. Du khái quát:
Thú vui:
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Nỗi thương mình
Thuý Kiều một phụ nữ có nhân cách, phẩm chất cao đẹp, số phận đưa đảy, xã hội dồn ép vào cảnh sống ô nhục với bao quằn quại đớn đau.
Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du
2/ Nghệ thuật:
Đoạn thơ thể hiện bút lực tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ đặc biệt là phép đối để diễn tả tâm lý nhân vật.
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc - hiểu đoạn trích
1/ Cảnh sống ở lầu xanh:
2/ Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
a) Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm
b) Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật:
III/ Tổng kết:
1/ Nội dung:
Ghi nhớ: Thương thân, xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó.
Gián tiếp tố cáo xã hội đã vùi dập những người tài sắc như Kiều
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Đoán từ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đoán từ
T à n c a n h
C ô đ ơ n
T r i â m
G i ậ t m ì n h
Ê c h ề
ư ớ c l ệ
T h ư ơ n g t h â n
T ả c ả n h n g ụ t ì n h
P h o n g g ấ m
M ặ c n g ư ờ i
đ ố i
T a n t á c
T ỉ n h r ư ợ u
12
13
n
i
t
h
ư
ơ
n
g
m
i
ô
n
h
HD
Nỗi thương mình
hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ.
Học thuộc đoạn thơ.
Chuyển ngôi kể, giọng kể sang ngôi thứ ba và khách quan 16 câu thơ cuối thành văn xuôi với các câu mở đầu: "Kiều nghĩ.nàng nhớ lại.Kiều cho rằng.
- Em thấy quan niệm của Nguyễn Du như thế nào về chữ trinh?
- Soạn bài: "Chí khí anh hùng".
(Trích: "Truyện Kiều") - Nguyễn Du -
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc
Chúc Các em học sinh!
Mạnh giỏi & thành đạt
See you gain !
Gìờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)