Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm học 2006-2007
Giáo viên thực hiện :Chu Thị Thu Huyền
Trường :THPT CHU VĂN AN.
Đọc văn: Nỗi thương mình
( Trích "Truyện Kiều " - Nguyễn Du )
 
 
.
.
*Đại ý
. Miêu tả cảnh sống ô nhục, trác táng ở chốn lầu xanh và nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều .
- -,.
*Bố cục. + Đoạn 1(10 câu đầu ) .Cảnh sống lầu xanh và tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Kiều .
+Đoạn 2 ( 10 câu cuối ). Tâm tình cô đơn, khổ đau của Kiều trước cảnh sắc và thú vui ở lầu xanh .
*. VÞ trÝ ®o¹n trÝch .

-Tõ c©u 1229-1248 trong phÇn “gia biÕn vµ l­u l¹c ”.
.
Biết bao bướm lả ong lơi ,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm .
Dập dùi lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
*Cuộc sống lầu xanh. Nơi đêm , ngày diễn ra những cảnh suồng sã ,lả lơi ,ái ân , cợt nhả của khách làng chơi với người kĩ nữ . Và Kiều cũng buộc phải đắm mình trong những "cuộc say" và "trận cười" ấy .
* ý nghĩa:
+ Tả thực được cuộc sống xô bồ , trác táng ở chốn thanh lâu và số phận thực tế của Kiều .
+ Mặt khác vẫn giữ được chân dung cao đẹp của Kiều.
+ Thái độ trân trọng , cảm thông của Nguyễn Du đối với Kiều.
bướm lả ong lơi
Cuộc say
trận cười
Tống Ngọc
Trường Khanh
.
.
* Khi tỉnh rượu lúc tàn canh ,
Giật mình mình lại thương mình xót xa .
*Câu hỏi .Khi nói về động thái " giật mình "có ý kiến cho rằng .
1.Giật mình chỉ là hành động bên ngoài của nhân vật khi có một sự tác động đột ngột nào đó của môi trường bên ngoài .
2. Đó là cái giật mình của cảm xúc bên trong mà nếu như không có thì Kiều cũng giống như tất cả những kĩ nữ khác trong chốn lầu xanh của Tú Bà .
Hãy cho biết, ý kiến của em về vấn đề trên ?
,

Giật mình mình lại thương mình xót xa.
*Điệp từ mình nhắc lại trong một câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau đớn ê chề : chỉ mình Kiều biết ,chỉ mình Kiều đau và chỉ mình Kiều thương Kiều .
Tại sao Kiều lại giật mình khi nhìn lại cảnh ngộ của mình?
a/. Kiều thảng thốt, đau đớn nhận ra sự tàn phá đến thảm hại về thể xác và phẩm cách của mình ở chốn lầu xanh.
b/. Kiều nhận ra sự cô đơn lẻ loi của mình ở chốn lầu xanh.
c/. Kiều nhận ra sự yếu đuối, bất lực của mình trước bao nhiêu sự xấu xa, cạm bẫy đang bủa vây mình mà không thể chống đỡ.
d/. Cả a, b, c.
Câu hỏi 1. Bằng nghệ thuật đối xứng cho ta thấy sự đối lập giữa quá khứ với hiện tại về cảnh ngộ và thân phận của Kiều ? Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều qua bút pháp nghệ thuật này ?
Câu hỏi 2. Những câu hỏi tu từ trên được thể hiện qua từ ngữ nào ? Và nó diễn tả được sắc thái giọng điệu nào của nhân vật ?
Câu hỏi 3.Hãy chỉ ra các thành ngữ được vận dụng sáng tạo ở đoạn thơ trên .Sự vận dụng các thành ngữ một cách sáng tạo ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường .
Mặt sao dày gió dạn sương ,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?
Chia nhóm
.
Câu 1: Bằng nghệ thuật đối xứng cho ta thấy sự đối lập giữa quá khứ với hiện tại về cảnh ngộ và thân phận của Kiều như thế nào ? Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều qua bút pháp nghệ thuật này ?
.
* Quá khứ thì êm đềm , hạnh phúc . Còn hiện tại thì đau đớn , phũ phàng vì Kiều ý thức được về thân phận tan nát , sự bẽ bàng chua chát của mình , nhận ra sự ê chề , mệt mỏi đến chán chường của thể xác và tinh thần ở chốn lầu xanh này .
*Tâm trạng đau đớn , xót xa , dằn vặt , nuối tiếc .
Câu hỏi . Những câu hỏi tu từ trên được thể hiện qua từ ngữ nào ? Nó diễn tả được sắc thái giọng điệu nào của nhân vật ?
* Thể hiện qua các điệp từ : khi sao , giờ sao, thân sao, mặt sao . Tạo cho giọng thơ có sắc thái đa giọng điệu vừa nuối tiếc xót xa vừa đau đớn dằn vặt .
Câu hỏi 3. Hãy chỉ ra các thành ngữ được vận dụng sáng tạo ở đoạn thơ trên ? Sự vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật ?
* Các thành ngữ : Dạn dày gió sương ? dày gió dạn sương
Ong bướm chán chường ? bướm chán ong chường

* NhÊn m¹nh vÒ th©n phËn bÏ bµng , nçi ®au vÒ sù thay ®æi gi¸ trÞ con ng­êi KiÒu vµ nçi niÒm th­¬ng th©n tiÕc th©n cña KiÒu . §ång thêi gîi lªn nçi niÒm xãt xa ®èi víi ng­êi ®äc .
*Thái độ của nhà thơ .
+ Nguyễn Du có sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau của Kiều , ông đã đau nỗi đau của Kiều và nhập thân vào Kiều để nói nên nỗi đau đó .
+Tiếng nói đòi quyền sống ,quyền hạnh phúc cho con người đặc biệt là thân phận của người kĩ nữ tài hoa bạc mệnh như Kiều .Đây cũng là khía cạnh mới mẻ trong CNNĐ của Nguyễn Du.
* Câu hỏi .
Mộng Liên Đường viết : " Nguyễn Du viết Kiều như có máu rỏ trên đầu ngọn bút , có nước mắt thấm qua tờ giấy ."
Từ nhận định trên , em hiểu được thái độ gì của Nguyễn Du trong khi miêu tả tâm trạng nhân vật ?
Có ý kiến cho rằng " Trước một phong cảnh trữ tình , trước những thú vui tao nhã ở chốn lầu xanh mà kiều chỉ: Vui là vui gượng kẻo là .Ai tri âm đó mặn mà với ai ? " Tại sao Kiều lại có thái độ ,tâm trạng đó ?
Đòi phen gió tựa hoa kề ,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu .
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu ,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa .
Vui là vui gượng kẻo là ,
Ai tri âm đó mặn mà với ai ?
*Tâm trạng , thái độ của Kiều : Vui gượng - vui một cách miễn cưỡng nghĩa là Kiều phải đóng kịch với chính mình , phải biểu hiện không thực với lòng mình .Đó chính là bi kịch đau đớn giằng xé giữa con người bên ngoài với con người bên trong của Kiều .
* Tình thương sâu sắc của Nguyễn Du dành cho Kiều nên Nguyễn Du mới nói nên được tận sâu thẳm cõi lòng của Kiều như thế .
Câu hỏi . Trong cuộc tái ngộ , Kim Trọng nói với Kiều " Như nàng lấy hiếu làm trinh . Bụi nào cho đục được mình ấy vay ? "Theo em đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào ?
2. Giá trị nghệ thuật : nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
Bút pháp ước lệ .
Nghệ thuật đối xứng ( Tiểu đối trong cấu trúc bốn chữ , tiểu đối trong câu , đối giữa hai câu lục và bát).
Ngôn ngữ kể , tả : dùng lời nửa trực tiếp
Dùng các cụm từ đan xen , các điệp từ ..
Lưu ý những điều cần ghi nhớ .
1.Nội dung.
Nỗi thương thân xót phận và sự tự ý thức cao về nhân phẩm của Kiều .Qua đó thấy được tâm hồn cao đẹp của Kiều .
Tấm lòng cảm thông trân trọng của Nguyễn Du đối vối Kiều cũng như kiếp kĩ nữ tài hoa bạc mệnh nói chung .

Câu 2. Theo em trong thời đại ngày nay có còn thân phận của người kĩ nữ như Kiều không ? Em có suy nghĩ gì về thân phận của người kĩ nữ ngày nay .
Bài tập .
Câu 1. Qua đoạn trích " Nỗi thương mình " Anh ( chị ) hãy phân tích những biểu hiện mới mẻ trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)